Tỡnh hỡnh sử dụng phõn bún N, P2O5, K2O của xó Đặng Xỏ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3-, NH4+ trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 41 - 46)

Trong những năm gần đõy do quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu cõy trồng theo cơ chế sản xuất thị trường, phần lớn diện tớch đất nụng nghiệp của xó Đặng Xỏ đó chuyển sang trồng cỏc loại rau màu: Đổng Xuyờn, Hoàng Long, Viờn Ngoại, Nhõn Lễ cỏc thụn cũn lại do đất trũng chưa cú khả năng chuyển

đổi vẫn duy trỡ diện tớch canh tỏc lỳa; tuy nhiờn diện tớch này đang cú xu hướng giảm dần. Cỏc thụn cú diện tớch sản xuất lỳa lớn tập trung là thụn: Kim Âu, An Đà, Cự Đà, Đặng, Lở. Để tăng năng suất cõy trồng, đảm bảo cung cấp lương thực, nụng dõn trong vựng đó tập trung thõm canh bún phõn hoỏ học (N, P2O5, K2O) cho cõy trồng. Lượng phõn bún sử dụng cho một số cõy trồng ở xó trong một số năm gần đõy được thể hiện qua bảng 4.5:

Bảng 4.5: Biến động lượng phõn bún cho cõy trồng trong một số năm gần đõy (kg/sào/vụ)

Cõy trồng

Năm Lỳa xuõn Lỳa mựa Ngụ

2005 N P2O5 K2O 120 95 55 110 65 40 190 125 90 2006 N P2O5 K2O 125 90 60 110 70 45 210 130 95 2007 N P2O5 K2O 130 95 65 115 75 50 230 140 105 (Nguồn: Phũng thống kờ xó Đặng Xỏ)

Kết quả thu được bảng 4.5 cho thấy lượng phõn đạm bún cho lỳa cú xu hướng tăng từ năm 2005 đến năm 2007. Lỳa xuõn lượng phõn đạm sử dụng nhiều hơn lượng đạm sử dụng ở vụ mựa. Lượng phõn đạm cú xu hướng tăng từ năm 2005 đến năm 2007 từ 5 đến 10 kgN/sào. Lượng phõn P2O5 qua cỏc năm là gần tương đương và cú sự sai khỏc rừ rệt giữa hai vụ lỳa mựa và lỳa xuõn. Lượng phõn K2O đang được đầu tư ở đõy khụng cú sự sai khỏc so với cỏc năm. Đối với ngụ lượng đạm sử dụng tăng nhanh do ngụ là cõy sử dụng đạm mạnh, mặt khỏc do nhu cầu sản xuất làm thức ăn cho chăn nuụi bũ sữa,

lợn, gia cầm... nụng dõn sử dụng một số giống ngụ lai năng suất cao. Chớnh vỡ thế lượng phõn đầu tư bún cho ngụ cũng rất lớn.

Mặc dự thõm canh sử dụng phõn bún tăng song năng suất cõy trồng cũng khụng tăng là bao nhiờu qua một số năm. Kết quả trỡnh bày ở bảng sau:

Bảng 4.6: Năng suất một số cõy trồng chớnh ở xó Đặng Xỏ (tạ/ha) (2005-2007) Năm Cõy trồng 2005 2006 2007 Lỳa xuõn Lỳa mựa Ngụ 51,94 37,45 39,15 47,22 37,78 40,5 46,11 38,05 45,82 (Nguồn: UBND xó Đặng Xỏ)

Bảng 4.7: Năng suất của một số giống lỳa chớnh canh tỏc ở Đặng Xỏ Giống Diện tớch (ha) Tỷ lệ diện tớch

(%) Năng suất (tạ/ha)

Q5 0,3 5,4 48,6

Xi 203 3,2 57,1 43,2

Khang dõn 1,1 19,6 45,9

C70 0,6 10,7 40,5

Nếp 0,4 7,1 27,0

(Nguồn: Kết quả điều tra nụng hộ)

Kết quả điều tra nụng hộ trong 5 thụn: An Đà, Cự Đà, Đặng, Kim Âu, Lở của xó Đặng Xỏ thấy cỏc giống lỳa khỏc nhau năng suất khỏc nhau. Cỏc thụn được phỏng vấn, đa số nụng dõn đều cho biết giống Q5 năng suất cao nhất trung bỡnh đạt 48,6 tạ/ha, Khang dõn trung bỡnh đạt 45,9 tạ/ha, Xi 203 năng suất trung bỡnh khoảng 43,2 tạ/ha, C70 năng suất trung bỡnh đạt 40,5 tạ/ ha, nếp năng suất đạt thấp nhất bỡnh quõn 27 tạ/ha.

Lượng phõn húa học sử dụng bún cho lỳa ở xó Đặng Xỏ là lớn. Kết quả thu được từ phỏng vấn nụng dõn được tổng hợp và trỡnh bày trong bảng 4.8:

Bảng 4.8: Lượng phõn sử dụng bún cho lỳa (kg/ha) T/g bún Vụ Bún lút Bún thỳc Tổng lượng bún N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O Vụ xuõn 112 68 37 51 23 45 163 91 82 Vụ mựa 85 58 37 43 19 50 128 77 87

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2008)

Qua bảng số liệu 4.8 chỳng tụi cú nhận xột: Lượng phõn bún N, P2O5, K2O bún cho lỳa trong vụ xuõn thường cao hơn vụ mựa và phần lớn lượng phõn thường tập trung cho bún lút là chớnh. Trong vụ mựa do cõy lỳa phỏt triển mạnh, nhiều lỏ và cú độ che phủ lớn nờn lượng ỏnh sỏng cung cấp cho cõy lỳa bị giảm và thường lượng phõn đạm lỳa khụng thể hấp thụ hết dễ bị hũa tan và rửa trụi. Mặt khỏc, trong vụ mựa là điều kiện thuận lợi cho sõu bệnh phỏt triển mạnh đó phỏ hoại và làm năng suất lỳa giảm rừ rệt.

Theo kết quả điều tra tổng lượng phõn bún N, P2O5, K2O trong vụ xuõn mức độ sử dụng đạm là nhiều nhất. Việc bún phõn đạm đó ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của lỳa. Do hệ số sử dụng đạm của cõy lỳa khụng cao, nờn lượng đạm cần bún đũi hỏi phải cao hơn nhiều so với nhu cầu của cõy. So sỏnh lượng đạm sử dụng cho lỳa ở Đặng Xỏ cho thấy: lượng đạm bún dao động lớn 128 kg/ha/vụ trong vụ mựa và 163 kg/ha/vụ trong vụ xuõn cao hơn mức bún bỡnh quõn của cả nước và vựng đồng bằng sụng Hồng ( 120 - 130 kg N/ha. Tỷ lệ dinh dưỡng trung bỡnh N, P2O5, K2O ở vụ mựa và vụ xuõn như sau: Trong vụ xuõn tỷ lệ dinh dưỡng N: P2O5: K2O = 1: 0,56: 0,50, vụ mựa tỷ lệ dinh dưỡng N: P2O5: K2O = 1: 0,60: 0,68 so với tỷ lệ NPK sử dụng ở đất phự sa sụng Hồng (N: P2O5: K2O = 1: 0,75: 0,25) cho thấy tỷ lệ giữa đạm và lõn là tương đối hợp lý về mặt dinh dưỡng, tuy nhiờn lượng Kali bỡnh quõn bún cho lỳa là cao gấp 2,72 lần so với tỷ lệ Kali bún thụng thường cho lỳa ở vựng đồng bằng sụng Hồng.

Việc bún phõn N cho lỳa được chia ra 3 lần bún chủ yếu là: bún lút và bún thỳc đẻ nhỏnh và bún thỳc đũng. Trong đú bún lút đạm được thực hiện sau cày bừa đất lần cuối trước khi cấy nhằm đảm bảo cho mạ bộn rễ nhanh sau cấy, đẻ nhỏnh sớm. Bún lút nhiều đạm khi trong điều kiện nhiệt độ thấp, cấy giống ngắn ngày, đẻ nhỏnh kộm, mật độ thưa, việc bún lút đạm theo hỡnh thức vựi sõu sau khi bừa sẽ giỳp phõn đạm phõn giải từ từ, đạm được giữ lại trong tầng khử và trỏnh được hiện tượng mất đạm do bay hơi vào khớ quyển. Tuy nhiờn, hầu hết cỏc hộ nụng dõn sử dụng đạm Ure bún lút ở điều kiện bóo hoà nước Ure sẽ nhanh chúng thuỷ phõn thành dạng NH4+ ở tầng khử với nồng độ cao và ở dạng này đất cú thể hấp phụ. Tuy nhiờn, nếu tập trung bún lút lượng đạm lớn kết hợp với vựi sõu trong đất cú thể gõy ra hiện tượng thấm sõu đạm theo chiều sõu phẫu diện và rửa trụi tầng mặt khi cú mưa lớn và mưa tập trung. Đạm dễ tiờu di chuyển xuống tầng đất bờn dưới sẽ làm tăng nồng độ NH4+ tớch lũy trong nước ngầm.

Thời kỳ bún thỳc cho lỳa được chia làm 2 lần bún ( bún thỳc đẻ nhỏnh và thỳc đũng ). Đõy là thời kỳ cõy lỳa cần nhiều dinh dưỡng nhất trong quỏ trỡnh sinh trưởng (đặc biệt là đạm và kali). Tuy nhiờn, đối với N việc xỏc định lượng bún và thời gian bún thớch hợp là yếu tố quan trọng để nõng cao hiệu quả sử dụng phõn bún, hạn chế tớch luỹ trong đất và nước. Nếu bún đạm nhiều sẽ kộo dài thời gian đẻ nhỏnh và trỗ bụng, do đú sẽ làm giảm năng suất và làm tăng ảnh hưởng của sõu bệnh đối với lỳa. Thời gian bún thỳc đạm khụng hợp lý cũng là nguyờn nhõn làm tăng số nhỏnh vụ hiệu và làm lỳa dễ bị lốp đổ, cũn nếu bún thỳc vói phõn đạm trờn mặt ruộng lỳa cũn làm mất nhiều đạm.

Theo kinh nghiệm đa số nụng dõn bún thỳc N với lượng 3 - 5 kg Ure/sào/vụ vào giai đoạn đẻ nhỏnh và trỗ bụng trong khi phõn lõn được sử dụng rất ớt để bún thỳc cho lỳa và thay vào đú Kali được chỳ trọng nhiều hơn trong giai đoạn này, song nếu như Kali được bún vào thời kỳ lỳa đẻ nhỏnh và giai đoạn phõn hoỏ đũng là tốt nhất. Bởi vỡ Kali và N là hai nguyờn tố dinh

dưỡng đối khỏng. Cõy lỳa hỳt dinh dưỡng từ đất, nếu hỳt Kali mạnh sẽ giảm hỳt N và ngược lại. Vụ mựa khi nhiệt độ khụng khớ cao, chất lượng ỏnh sỏng tốt, cõy trồng cú khả năng huy động nguồn dinh dưỡng kali từ đất nhiều hơn do đú hiệu lực phõn kali cũng thường thấp hơn. Ngược lại, trong vụ đụng xuõn nhiệt độ thấp, thời tiết õm u hiệu lực phõn kali cao hơn. Kết quả điều tra nụng hộ cho thấy: ở vụ mựa nụng dõn thường bún kali cao hơn (50 kg/ha/vụ) so với vụ xuõn (45 kg/ha/vụ) trong khi hầu hết cỏc giống lỳa được gieo cấy ở đõy chủ yếu là cỏc giống lỳa lai Q5, Xi 203, Khang dõn, C70 là những giống cú nhu cầu về phõn bún lớn hơn so với cỏc giống lỳa thuần và giống lỳa địa phương đặc biệt là nhu cầu cao về kali. Do đú lượng kali sử dụng cho lỳa ở xó Đặng Xỏ là tương đối cao và sẽ làm giảm khả năng hỳt N của lỳa.

Bún phõn cõn đối ngoài tăng năng suất cho lỳa cũn cú ý nghĩa tăng khả năng chống chịu của lỳa với sõu bệnh. Nhỡn chung, lượng phõn bún ở Đặng Xỏ cũn thiếu cõn đối tỷ lệ dinh dưỡng NPK ở cả 2 vụ lỳa. Nếu quỏ trỡnh bún đạm, lõn, kali khụng cõn đối này tiếp tục kộo dài thỡ khả năng xuất hiện những vấn đề về mụi trường trong sản xuất nụng nghiệp ở địa phương sẽ là điều khụng trỏnh khỏi.

4.3 Kết quả xỏc định nồng độ NH4+, NO3- và cỏc yếu tố liờn quan tại cỏc điểm phõn tớch ở xó Đặng Xỏ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến khả năng tích lũy hàm lượng NO3-, NH4+ trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng Xá - huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w