Xu hướng hợp tác sản xuất

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển cá thát lát còm ở tỉnh hậu giang năm 2007 (Trang 52)

Xu hướng hợp tác

95 hộ Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Tần số (hộ) Tỷ lệ (%) Đã hợp tác HT 16 16,80 10 13,30 4 44,40 2 18,20 Chưa HT 79 83,20 65 86,70 5 55,60 9 81,80 Có ý định 30 31,60 22 29,30 5 55,60 3 27,30 Không có ý 49 51,60 43 57,30 - - 6 54,50 Tổng cộng 95 100,00 75 100,00 9 100,00 11 100,00 Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008

4.1.10 Thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong khâu nuôi cá

4.1.10.1 Thuận lợi

Trong 95 hộ được phỏng vấn, các hộ cho biết có một số thuận lợi như: Thuận lợi nhất về nguồn cá tạp tại địa phương chiếm 63,20%, kế đến là đất đai chiếm 54,70%; về cá giống chiếm 52,60%; thuận lợi về tiêu thụ cá chiếm 48,40%...(bảng 4.41).

Bảng 4.41 Thuận lợi trong khâu nuôi cá Khoản mục Hộ phỏng vấn Hộ tham gia nhận xét Hộ không tham gia

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Số hộ Số hộ % Số hộ % 1 Nguồn cá tạp thuận lợi 95 60 63,20 35 36,84 2 Đất đai nhiều 95 52 54,70 43 45,26 3 Cá giống rất dể mua 95 50 52,60 45 47,36 4 Tiêu thụ cá nhanh 95 46 48,40 49 51,57 5 Lao động nhàn rỗi nhiều 95 42 44,20 53 55,78 6 Kỹ thuật dể nuôi 95 42 44,20 53 55,78

7 Có kinh nghiệm nuôi 95 41 43,20 54 56,84

8 Giá bán cao 95 35 36,80 60 63,15

9 Vị trí nuôi thuận tiện 95 32 33,70 63 66,31

10 Lợi nhuận cao 95 6 6,30 89 93,68

11 Nguồn cá biển dồi dào 95 5 5,30 90 94,73

12 Ít bị bệnh 95 4 4,20 91 95,78

13 Thông tin thị trường 95 3 3,20 92 96,84

14 Cơ sở hạ tầng thuận tiện 95 3 3,20 92 96,84 15 Nguồn vốn thuận tiện 95 2 2,10 93 97,89 16 Đầu ra của cá thuận tiện 95 1 1,10 94 98,94 17 An ninh tốt để nuôi cá 95 1 1,10 94 98,94 Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008 4.1.10.2 Khó khăn

Kết quả bảng 4.42 cho thấy, khó khăn về vốn chiếm 77,90%; kỹ thuật nuôi chiếm 51,60%; nguồn cá tạp tự nhiên ngày càng giảm giá thành cá tăng cao chiếm 25,30% …

Bảng 4.42 Khó khăn trong khâu nuôi cá

Khoản mục Hộ PV Hộ tham gia nhận xét Hộ không tham gia Số hộ Số hộ % Số hộ %

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 1 Nguồn vốn thiếu 95 74 77,90 21 22,10 2 Kỹ thuật nuôi chưa biết 95 49 51,60 46 48,42 3 Nguồn cá tạp ngày càng ít 95 24 25,30 71 74,73 4 Giá bán không ổn định 95 22 23,20 73 76,84 5 Tiêu thụ cá bị ép giá 95 20 21,10 75 78,94

6 Thông tin thị trường thiếu 95 18 18,90 77 81,05

7 Giá cá giống cao, k.cở nhỏ 95 16 16,80 79 83,15

8 Lao động thiếu 95 15 15,80 80 84,21

9 Đất đai ít 95 11 11,60 84 88,42

10 Cơ sở hạ tầng khó khăn 95 9 9,50 86 90,52

11 Kinh nghiệm nuôi ít 95 7 7,40 88 92,63

12 Nguồn cá biển ít 95 5 5,30 90 94,73

13 Vị trí nuôi không thuận lợi 95 3 3,20 92 96,84

14 Thiếu công ty thu mua 95 2 2,10 93 97,89

15 Địa phương cấm lưới dầy 95 1 1,10 94 98,94

16 Giá thành cao 95 1 1,10 94 98,94

17 Cá giống hao hụt nhiều 95 1 1,10 94 98,94 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18 Thời gian nuôi kéo dài 95 1 1,10 94 98,94

Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008

4.1.10.3 Giải pháp

Kết quả tổng hợp bảng 4.43 cho thấy, từ những khó khăn trong hoạt động nuôi cá, người nuôi có đề xuất một số giải pháp để tháo gỡ, giảm bớt những khó khăn nhưđề xuất ngân hàng cho vay vốn chiếm 76,80%; được dự tập huấn các lớp chuyển giao kỹ thuật nuôi cá chiếm 49,50%; đề nghị phổ biến thông tin thị trường về cá thát lát để người nuôi theo dõi 15,80%;…

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Bảng 4.43 Giải pháp khắc phục khó khăn Khoản mục Hộ PV Hộ tham gia nhận xét Hộ không tham gia Số hộ Số hộ % Số hộ % 1 Nguồn vốn vay 95 73 76,80 22 23,16 2 Học kỹ thuật nuôi 95 47 49,50 48 50,53

3 Thông tin thị trường 95 15 15,80 80 84,21

4 Giá bán ổn định 95 14 14,70 81 85,26 5 Tiêu thụ cá dể dàng 95 14 14,70 81 85,26 6 Tận dụng lao động 95 11 11,60 84 88,42 7 Cá giống có kích cở lớn 95 9 9,50 86 90,53 8 Nuôi cá tạp 95 9 9,50 86 90,53 9 Xây dựng cơ sở hạ tầng 95 5 5,30 90 94,74

10 Tích lũy kinh nghiệm nuôi 95 4 4,20 91 95,79

11 Tận dụng đất đai 95 1 1,10 94 98,95

12 Xây dựng vị trí nuôi thuận tiện 95 1 1,10 94 98,95

Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008

Tóm lại, do tính đặc thù của địa hình nên cá TLC là một trong những đối tượng thích nghi rất tốt với điều kiện vùng đất Hậu Giang. Qua điều tra khảo sát hiện trạng cho thấy thời vụ thả giống nhiều nhất từ tháng 4 đến tháng 7 và thu hoạch nhiều nhất từ tháng 12

đến tháng 3 hàng năm.

Cá TLC được phát triển mạnh ở tiểu vùng V; diện tích, năng suất, sản lượng tăng nhanh như năm 2005 từ 40 ha tăng lên 85 ha năm 2007, năng suất từ 3 tấn/ha tăng lên 14 tấn/ha năm 2007 và sản lượng từ 120 tấn năm 2005 tăng lên 1.190 tấn năm 2007.

Có 3 mô hình sản xuất phổ biến hiện nay ở Hậu Giang là nuôi ao, nuôi ruộng và nuôi vèo; trong đó mô hình nuôi ao chiếm tỷ trọng cao nhất và mô hình nuôi ruộng mới phát triển gần đây.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Diện tích nuôi cá TLC trung bình 1.478,63 m2/hộ; năng suất trung bình 4,70 kg/m2. Sản lượng trung bình 1.019,16 kg/hộ.

Thị trường tiêu thụ ngày càng cao thể hiện giá thu mua tăng liên tục qua các năm như

năm 2005 là 27.000 đ/kg, 2006 giá 30.000 đ/kg, 2007 giá 38.000 đ/kg.

Người nuôi tận dụng diện tích mặt nước, nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương như

nguồn cá tạp (chiếm 69,18 % chi phí thức ăn), tận dụng lao động nhàn rỗi của gia đình (58,57 % lao động của hộ gia đình) để giải quyết việc làm tăng thu nhập đáng kể cho người dân nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn như:

Do thu hoạch đồng loạt trong khoảng thời gian ngắn trong năm, cùng lúc với thu hoạch cá đồng của nông dân nên giá cả thu mua thường xuống thấp gây thiệt hại cho người nuôi.

Hầu hết người nuôi mua cá giống để nuôi nhưng không có kiểm tra chất lượng con giống (trên 94,70 %). Năm 2006 phong trào nuôi cá TLC trong dân phát triển mạnh, làm cho khan hiếm con giống, mất cân đối trong cung cầu về con giống (đáp ứng nhu cầu con giống 42,60 %) chính là nguyên nhân mà cá giống ngoại xâm nhập vào địa bàn tỉnh Hậu Giang với số lượng lớn, người nuôi mua con giống của Thái Lan giá cao từ 3.000

đến 3.500 đ/con. Hậu Giang có khoảng 54.000 ha mặt nước thích hợp nuôi thủy sản, do

đó Ngành thủy sản phải chủđộng cung cấp đủ con giống.

Nuôi trồng thủy sản thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn để đào ao, gia cố bờ bao, làm vèo; mua thức ăn; con giống,… trong khi nguồn lực của người dân còn hạn chế (77,90 % người nuôi thiếu vốn). Vì vậy, Hậu Giang nên có các chính sách hỗ trợ vốn vay kịp thời, thủ tục thuận lợi và với lãi suất thích hợp.

Nuôi trồng thủy sản trong kinh tế hội nhập đòi hỏi kỹ thuật cao, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh và an toàn thực phẩm, nhưng người nuôi sản xuất theo kinh nghiệm (45,30 % sản xuất theo kinh nghiệm), phần lớn người nuôi chưa được tập huấn kỹ thuật (65,30 % chưa được tập huấn kỹ thuật), đa số người nuôi có học vấn trung bình là lớp 7,

đây là một hạn chế trong việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào sản xuất.Do đó cần chú trọng hỗ trợ hơn nữa về kỹ thuật nuôi, phòng trị bệnh cho người nuôi.

Phối hợp các Viện trường nghiên cứu thức ăn thay thế nguồn cá tạp đang khan hiếm. Nghiên cứu sản xuất cá giống quanh năm, đáp ứng đủ nhu cầu cho người nuôi. Ngành chuyên môn nghiên cứu và phổ biến các mô hình nuôi hiệu quả để người nuôi tham quan học tập nhân rộng. Phổ biến thông tin thị trường về cá thát lát để người nuôi theo dõi nghiên cứu ứng dụng. Phát triển các hình thức hợp tác sản xuất như Tổ hợp tác sản

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu xuất, Câu lạc bộ thủy sản, Hợp tác xã thủy sản,... để phát huy sức mạnh tập thể khắc phục những khiếm khuyết mà từng hộđang gặp phải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁ TLC 4.2.1 Hiệu quả tài chính các mô hình

4.2.1.1 Doanh thu

Kết quả phân tích bảng 4.44 thấy: Diện tích của 95 hộ bình quân 1.478,63 m2/hộ; trong

đó, nuôi ao 795,63 m2/hộ; nuôi ruộng 8.944,44 m2/hộ và nuôi vèo 27,09 m2/hộ.

- Năng suất của 95 hộ là 4,70 kg/m2; trong đó, nuôi ao 1,77 kg/m2, nuôi ruộng 0,14 kg/m2 và nuôi vèo 28,41 kg/m2.

- Sản lượng của 95 hộ là 1.019,16 kg/hộ, trong đó mô hình nuôi ao là 1.125,47 kg/hộ, nuôi ruộng đạt 628,89 kg/hộ và nuôi vèo đạt 613,64 kg/hộ.

- Giá bán bình quân là 37.842,11 đ/kg; nuôi vèo 38.727,27 đ/kg (kích cở cá nuôi khá

đồng đều nên bán được giá cao); kế đến là mô hình nuôi ao 38.000 đ/kg (kích cở cá tương đối đồng đều) và giá bán thấp nhất là mô hình nuôi ruộng giá 35.444,44 đ/kg (kích cở cá không đồng đều).

- Doanh thu của 95 hộ bình quân 177.390 đ/m2; trong đó, mô hình nuôi ao có doanh thu 68.720 đ/m2; mô hình nuôi ruộng 5.390 đ/m2 và mô hình nuôi vèo 1.059,05 đ/m2.

Bảng 4.44 Doanh thu của các mô hình

Chỉ tiêu ĐVT 95 hộ Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo

Diện tích m2/hộ 1.478,63 795,63 8.944,44 27,09 Năng suất kg/m2 4,70 1,77 0,14 28,41 Sản lượng Kg/hộ 1.019,16 1.125,47 628,89 613,64 Giá bán đồng/kg 37.842,11 38.000,00 35.444,44 38.727,27 Doanh thu 1.000 đ/m2 177,39 68,72 5,39 1.059,05 (Doanh thu) 1.000 đ/hộ 39.646,01 43.906,86 22.985,55 24.226,00 Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

4.2.1.2 Chi phí sản xuất

Kết quả phân tích bảng 4.45 chi phí của 95 hộ là 307.580 đ/m2; nuôi ao 117.380 đ/m2; nuôi ruộng 6.060 đ/m2 và chi phí nuôi vèo 1.851.140 đ/m2. (Phụ lục 2: chi tiết các loại chi phí của các mô hình).

Bảng 4.45 Chi phí sản xuất các mô hình

Đvt: 1000đ/m2

Chi phí 95 hộ Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo

Thấp nhất 0,33 4,48 0,33 556,25

Cao nhất 3.307,81 404,50 22,70 3.307,81

Trung bình 307,58 117,38 6,06 1.851,14

Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008

4.2.1.3 Giá thành sản xuất của các mô hình

Qua kết quả phân tích bảng 4.46 cho thấy, mô hình nuôi cá TLC của tỉnh Hậu Giang có

(chi phí nuôi 305.587 đ/m2, giá thành 87.008 đ/kg. Giá thành này không chính xác do người nuôi chưa tính được công lao động họ bỏ ra để nuôi riêng cho cá TLC, mà chỉ ước lượng chung chung, do đó giá thành không kể lao động gia đình (LĐGĐ) là tương

đối phù hợp hơn) chi phí không kể LĐGĐ là 138.050 đ/m2, giá thành 30.844 đ/kg. Trong đó, giá thành của nuôi vèo cao nhất 34.876 đ/kg, kếđến là nuôi ao 32.357 đ/kg và thấp nhất là nuôi ruộng 13.309 đ/kg.

Bảng 4.46 Giá thành sản xuất của các mô hình

Chỉ số ĐVT 95 hộ Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo

Chi phí 1.000 đ/m2 305,58 117,38 6,06 1.851,14 Chi phí (không kể LĐGĐ) 1.000 đ/m2 138,05 52,93 1,50 829,36 (Chi phí) 1.000 đ/hộ 28.118,78 32.210,36 6.798,88 17.665,18 Giá thành 1.000 đ/kg 30,84 32,35 13,30 34,87 Giá bán đồng/kg 37.842,11 38.000,00 35.444,44 38.727,27 Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

4.2.1.4 Lợi nhuận

* Lợi nhuận

Qua kết quả phân tích bảng 4.47:

- Mô hình nuôi cá TLC của 95 hộ có lợi nhuận bình quân là 39.342 đ/m2 (lợi nhuận/hộ

là 11.527.220 đ/hộ); tỷ số lợi nhuận (LN)/doanh thu là 22,17% (100 đồng doanh thu có 22,17 đồng lợi nhuận) và tỷ số LN/chi phí là 28,50% (100 đồng chi phí bỏ ra có 28,50

đồng lợi nhuận). Trong đó:

- Mô hình nuôi ao có lợi nhuận bình quân là 15.680 đ/m2 (lợi nhuận/hộ là 11.696.500

đ/hộ); tỷ số LN/doanh thu là 12,73% (100 đồng doanh thu có 12,73 đồng lợi nhuận) và tỷ số LN/chi phí là 50,09% (100 đồng chi phí bỏ ra có 50,09 đồng lợi nhuận).

- Mô hình nuôi ruộng có lợi nhuận bình quân là 3.885 đ/m2 (lợi nhuận/hộ là 16.186.660

đ/hộ); tỷ số LN/doanh thu là 62,21% (100 đồng doanh thu có 62,21 đồng lợi nhuận) và tỷ số LN/chi phí là 270,12% (100 đồng chi phí bỏ ra có 270,12 đồng lợi nhuận).

- Mô hình nuôi vèo có lợi nhuận bình quân là 229.685 đ/m2 (lợi nhuận/hộ là 6.560.810

đ/hộ); tỷ số LN/doanh thu là 10,54% (100 đồng doanh thu có 10,54 đồng lợi nhuận) và tỷ số LN/chi phí là 26,17% (100 đồng chi phí bỏ ra có 50,09 đồng lợi nhuận).

Bảng 4.47 Lợi nhuận

Chỉ số ĐVT 95 hộ Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo

Lợi nhuận (LN) 1.000 đ/m2 39,34 15,68 3,88 229,68 (Lợi nhuận) 1.000 đ/hộ 11.527,22 11.696,50 16.186,66 6.560,81 LN/Doanh thu % 22,17 12,73 62,21 10,54 LN/Chi phí % 28,50 50,09 270,12 26,17 Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008 * Lợi nhuận/kg

Qua bảng 4.48 cho thấy rằng, lợi nhuận của mô hình nuôi ruộng cao nhất 22.144

đồng/kg, kế đến là mô hình nuôi ao lợi nhuận 5.650 đồng/kg và thấp nhất là mô hình nuôi vèo 3.857 đồng/kg.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 4.48 Lợi nhuận/kg

Đvt: đ/kg

Chỉ số 95 hộ Nuôi ao Nuôi ruộng Nuôi vèo

Giá bán 37.842,00 38.000,00 35.444,00 38.727,00

Giá thành 30.842,00 32.350,00 13.300,00 34.870,00

Lợi nhuận 7.000,00 5.650,00 22.144,00 3.857,00

Nguồn: kết quả khảo sát năm 2008

4.2.1.5 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận và tỷ suất đầu tư của 3 mô hình

Kết quả phân tích bảng 4.49 cho thấy:

- Tổng sản lượng của 95 hộ là 96.820 kg/vụ, trong đó nuôi ao 84.410 kg/vụ, nuôi ruộng 5.600 kg/vụ và nuôi vèo 6.700 kg/vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng doanh thu của 95 hộ là 3.766.371.000 đ/vụ, trong đó doanh thu cao nhất là nuôi ao 3.293.015.000 đ/vụ, kếđến là nuôi vèo 266.486.000 đ/vụ và thấp nhất là nuôi ruộng 206.870.000 đ/vụ.

- Tổng chi phí của 95 hộ là 2.671.284.500 đ/vụ, trong đó chi phí nuôi cao nhất là mô hình nuôi ao 2.415.777.500 đ/vụ, kếđến là mô hình nuôi vèo 194.317.000 đ/vụ và thấp nhất là mô hình nuôi ruộng 61.190.000 đ/vụ.

- Tổng lợi nhuận của 95 hộ là 1.095.086.500 đ/vụ, trong đó lợi nhuận nuôi ao là 877.237.500 đ/vụ, nuôi ruộng là 145.680.000 đ/vụ và nuôi vèo 72.169.000 đ/vụ.

- Tổng doanh thu/ha của 95 hộ là 268.126.360 đ/ha, trong đó nuôi ao là 551.852.620

đ/ha, nuôi ruộng là 25.698.130 đ/ha và nuôi vèo là 8.942.483.220 đ/ha.

- Tổng chi phí/ha của 95 hộ là 190.167.610 đ/ha, trong đó nuôi ao là 404.842.720 đ/ha, nuôi ruộng là 7.601.240 đ/ha và nuôi vèo là 6.520.704.690đ/ha.

- Lợi nhuận/ha của 95 hộ là 77.958.750 đ/ha; trong đó cao nhất là mô hình nuôi vèo 2.421.778.530 đ/ha, kế dến là nuôi ao 147.009.900 đ/ha và thấp nhất là nuôi ruộng 18.096.890 đ/ha.

- Tỷ suất đầu tư của 95 hộ nuôi thát lát còm/vụ là 1,41; nhìn chung 3 mô hình nuôi cá

đều có tỷ suất đầu tư lớn hơn 1, cao nhất là mô hình nuôi ruộng (1 đồng đầu tư thu về

3,38 đồng doanh thu/vụ), kế đến là mô hình nuôi vèo (1 đồng đầu tư thu về 1,37 đồng doanh thu/vụ) và thấp nhất là mô hình nuôi ao (1 đồng đầu tư thu về 1,36 đồng doanh

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng sản xuất và đề xuất các giải pháp phát triển cá thát lát còm ở tỉnh hậu giang năm 2007 (Trang 52)