Kết quả nghiờn cứu của đề tài về mặt khoa học

Một phần của tài liệu Nhân giống vô tính cây saintpaulia bằng phương pháp in-vitro (Trang 39 - 41)

- Xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống tỏi sinh cõy cải ngọt từ lỏ mầm và trụ mầm với kết quả như sau: sự tỏi sinh từ lỏ mầm cải ngọt là sự tỏi sinh thụng qua mụ sẹo ở cuống lỏ mầm và sự tỏi sinh trụ mầm cũng từ mụ sẹo. Sự kết hợp giữa mụi trường MS với 4 mg/l BA và 2 mg/l NAA kớch thớch mạnh mẽ sự tỏi sinh từ lỏ mầm và trụ mầm đặc biệt lỏ mầm cho khả năng tỏi sinh rất cao đạt khoảng 80%.

- Hoàn tất việc khảo sỏt ảnh hưởng của chất chọn lọc Phosphinothricin (PPT) đến khả năng tỏi sinh của lỏ mầm, trụ mầm và cõy cải ngọt đối chứng (khụng chuyển gen).

- Nghiờn cứu khả năng chuyển gen từ lỏ mầm thụng qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens: Chỳng tụi tiến hành chuyển gen nhiều lần với số lượng lỏ mầm khỏ lớn (gần 1500 mẫu). Nhận thấy số lượng lỏ mầm chống chịu với chất chọn lọc (4mg/l PPT) để hỡnh thành mụ sẹo khoảng 3,7% nhưng số lượng cú thể tỏi sinh chồi chỉ ở mức 1,5% và gần nhưđa số cỏc chồi đều khụng phỏt triển và chết ở cỏc lần cấy truyền sau, đõy là hiện tượng được coi là escape khỏ phổ biến trong nghiờn cứu chuyển gen do chồi ở thể khảm (tế bào chuyển gen và khụng chuyển gen phỏt triển

cựng lỳc) và chỉ cũn 2 chồi tiếp tục phỏt triển trờn mụi trường MS với 6 mg/l PPT- cho thấy tần số chuyển gen thấp.

- Nghiờn cứu khả năng chuyển gen cõy cải từ trụ mầm thụng qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens: Sử dụng trụ mầm của cõy gieo từ hạt 5-6 ngày tuổi, cấy trụ mầm vào mụi trường tỏi sinh 3-4 ngày trước khi cho trụ mầm tiếp xỳc với dịch vi khuẩn để lõy nhiễm, thời gian nuụi chung với vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens là hai ngày trờn mụi trường nuụi cấy cú bổ sung 100 àM Acetosyringone và sau khi rửa trụ mầm được cấy trờn mụi trường tỏi sinh cú chất chọn lọc là 3 mg/l PPT. Sau 3-4 tuần cỏc chồi tỏi sinh được tiếp tục cấy truyền trờn mụi trường MS cú 6 mg/l PPT để kiểm tra cõy chuyển gen. Chỳng tụi tiến hành chuyển gen nhiều lần với số lượng trụ mầm khỏ lớn (hơn 1500 mẫu). Chỳng tụi nhận thấy số lượng trụ mầm chống chịu với chất chọn lọc 3mg/l PPT để hỡnh thành mụ sẹo khỏ (khoảng 5%) nhưng số lượng cú thể tỏi sinh chồi chỉ ở mức khoảng 0,5% tuy nhiờn đa số cỏc chồi đều khụng phỏt triển và chết ở cỏc lần cấy truyền sau và chỉ cũn 2 chồi tiếp tục phỏt triển trờn mụi trường MS với 6 mg/l PPT- cho thấy tần số chuyển gen khụng cao.

- Sử dụng phương phỏp PCR để xỏc định gen cryIA trong cõy cải giả định chuyển gen. Kết quả cho thấy cỏc mẫu ADN của cõy giảđịnh chuyển gen sau khi chạy điện di cú xuất hiện cỏc băng cú kớch thước 0,65Kb, chỳng là kết của sự khuếch đại gen cryIA(c) trong khi mẫu cõy đối chứng hoàn toàn khụng cú băng.

- Đó trồng cỏc cõy cải ngọt giảđịnh chuyển gen tại vườn ươm để kiểm tra khả năng khỏng sõu Heliothis armigera, kết quả cho thấy khả năng khỏng sõu của một dũng khỏ rừ cũn cỏc dũng khỏc khụng cú sự khỏc biệt so với đối chứng.

3. í nghĩa thực tiễn và hiệu quảứng dụng thực tiễn

- Gúp phần nõng cao trỡnh độ nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ chuyển nạp gen trong cụng tỏc tạo giống cõy trồng.

- Tạo dũng cải ngọt khỏng sõu hướng phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp

4. Kết quảđào tạo sau đại học

Thạc sĩ: 0 Tiến sĩ: 0

5. Sản phẩm khoa học đó hoàn thành

5.1. Cỏc bỏo cỏo khoa học tại cỏc hội nghị, hội thảo KH

[1]. Lờ Tấn Đức, Nguyễn Hữu Hổ, Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Văn Uyển, 2005. Ảnh hưởng của tỏc nhõn chọn lọc đến mụ cõy cải ngọt (Brassica integrifolia) và nghiờn cứu tạo cõy cải chuyển gen. Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị khoa học toàn quốc về Những vấn đề nghiờn cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, Hà Nội, 3/11/2005. trang 1194-1197

[2]. Phạm Thị Hạnh, Lờ Tấn Đức, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn Văn Uyển, 2005. Kh ảo sỏt khả năng tỏi sinh in vitro cõy cải ngọt (Brassica integrifolia) từ lỏ mầm và trụ mầm phục vụ cho nghiờn cứu chuyển gen. Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị khoa học toàn quốc về Những vấn đề nghiờn cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, Hà Nội, 3/11/2005. trang 498-500

[3]. Lờ Tấn Đức, Nguyễn Hữu Hổ, Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Văn Uyển, 2005. Nghiờn cứu tạo cõy cải ngọt (Brassica integrifolia) chuyển gen khỏng sõu từ trụ mầm thụng qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Bài đó gửi đăng Tuyển tập bỏo cỏo Hội nghị khoa học toàn quốc về Cụng nghệ sinh học trong nghiờn cứu cơ bản, Hà Nội, 6/12/2005.

6. Đỏnh giỏ và kiến nghị

Đề tài đó được thực hiện đỳng tiến độ dự kiến, hoàn thành cỏc mục tiờu đề ra

1) Xõy dựng hoàn chỉnh hệ thống tỏi sinh in vitro cõy cải ngọt đối với hai giống cải và nghiờn cứu ảnh hưởng của chất chọn lọc PPT đến lỏ mầm, trụ mầm

Một phần của tài liệu Nhân giống vô tính cây saintpaulia bằng phương pháp in-vitro (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)