Kiến nghị về biện pháp thực hiện.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK (Trang 26 - 30)

* Tài chính cho việc Đào tạo nhân lực của công ty BIC

+ Công ty nên có riêng một quỹ đầu t cho phát triển nhân lực, đợc trích từ doanh thu hoặc lãi hàng năm bằng cách giảm quỹ khác nh: Quỹ đầu t xây dựng cơ bản, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi... Mỗi quỹ một ít thì sẽ không gây ảnh hởng lớn đến sự hoạt động của quỹ này.

+ Có thể thực hiện công tác quyên góp của cán bộ công nhân viên trong công ty bằng cách tính vào lơng hàng tháng của họ một phần nhỏ.

+ Để bớt phần nào chi phí cho việc đào tạo công ty nên cử đi học những nhân viên còn trẻ, có năng lực. Số còn lại nên đào tạo tại công ty qua công việc, qua những buổi học tại công ty do cán bộ có năng lực giảng dạy hớng dẫn.

+ Công tác tuyển chọn lao động đầu vào phải đợc chú trọng. Thực hiện thi tuyển công chức trên cơ sở thành lập một hội đồng chấm thi có thể thi viết hoặc thi vấn đáp ngay tại chỗ (phỏng vấn việc làm). Lao động phải đợc thử việc trớc khi ký kết hợp đồng với công ty.

+ Lựa chọn đầu vào phải chất lợng. Tuỳ theo yêu cầu của công việc mà lựa chọn cho phù hợp nhứ: Đối với ngời lao động gián tiếp ít nhất phải có tình độ Cao đẳng, Đại học, ngoại ngữ và vi tính. Đối với lao động trực tiếp thì phải đợc qua huấn luyện đào tạo nghiệp vụ.

+ Công tác đào tạo nâng cao, bồi dỡng trình độ lao động trong công ty cần phải đợc coi trọng thực sự để đáp ứng đợc với yêu cầu công việc cần. Tránh tình trạng học chỉ để có bằng cấp mà không chất lợng, vừa tốn tiền, tốn thời gian.

Kết luận

Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có một chiến lợc hợp lý. Một doanh nghiệp cần xác lập và củng cố vị trí của mình trên thị trờng không chỉ bằng chiến lợc sản xuất phát triển sản phẩm mà bằng các chiến lợc về lao động. Điều đó đòi hỏi của doanh nghiệp phải trao đổi cách nhìn nhận về thực hiện công tác quản lý lao động theo hớng có hiệu quả hơn và phù hợp với các yêu cầu của doanh nghiệp trong thời gian tới.

+ Xác định tính khả thi của đề tài.

- Trong phạm vi giới hạn của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một phần nội dung lý luận cơ bản về chiến lợc phát triển nhân lực. Thông qua thực tế đã phân tích đợc tình hình sử dụng nhân lực trong công ty BIC trên cơ sở những kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và số lợng lao động trong công ty. Qua sự phân tích đánh giá xây dựng về chiến lợc nhân lực cho công ty BIC năm 2001-2005.

- Chiến lợc đa ra nhằm mục đích nâng cao năng lực và trình độ của đội ngũ lao động trong công ty, phát triển mở rộng số lợng lao động phù hợp với tình hình nhiệm vụ trong những năm tới.

- Với sự phát triển sản xuất kinh doanh ngày càng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu của công ty thì đề tài này đáp ứng đợc gần nh đầy đủ nhân lực cho công ty trong những năm tới.

*) Ưu điểm và hạn chế của đề tài. Ưu điểm:

- Đa ra đợc một sự khái quát về chiến lợc phát triển nhân lực.

- Đánh giá đợc tình hình sử dụng nhân lực của công ty BIC trong những năm qua.

- Đa ra đợc phơng án chiến lợc về nhu cầu nhân lực cho công ty những năm tới 2001-2005

Nhợc điểm:

- Do chỉ đợc tự nghiên cứu cho nên trong sự khái quát về lý luận chiến lợc và chiến lợc phát triển nhân lực còn cha đầy đủ và hạn chế về lý luận.

- Trong quá trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh tình hình sử dụng lao động của công ty BIC còn cha đợc logic và lý luận thực tế còn ít.

- Sự đánh giá về môi trờng còn hạn chế để đa ra một con số cụ thể về số lợng cũng nh chất lợng lao động cho công ty. Mới đa vào suy đoán tham khảo.

+ Hớng phát triển của đề tài.

Đến nay công ty vẫn cha hề có một số chiến lợc về nhân lực. Đề tài này sẽ là hớng căn bản để giúp cho công ty có thể đa ra đợc một chiến lợc phát triển nhân lực cho mình trong những điều kiện và trình hình cụ thể.

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TEHCĐBKK (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(26 trang)
w