M Ở ĐẦU
k. Biểu đồ đa chiều (MDS) của các giống vừng dùng trong nghiên cứu
nghiên cứu
k. Biểu đồ đa chiều (MDS) của các giống vừng dùng trong nghiên cứu giống vừng dùng trong nghiên cứu
4.3. Xác định mức độ sai khác của các dòng lạc/vừng đột biến bằng phơng pháp phân tử biến bằng phơng pháp phân tử
4.3.1. Xác định mức sai khác của các dòng lạc đột biến bằng ph-ơng pháp SSR ơng pháp SSR
Chúng tôi tiến hành 11 mồi SSR để đánh giá mức độ sai khác ADN của các dòng lạc đột biến nghiên cứu. Tên và trình tự nucleotide của các mồi đợc trình bày trong phụ lục 6.
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, các dòng lạc đột biến bằng tia gamma thế hệ M3 có sự biến đổi về mức độ ADN. Sau đây là một số mồi thể hiện sự biến động ADN của các dòng lạc đột biến.
4.3.1.1. Sản phẩn SSR của mồi L25 đối với các dòng lạc đột biến
Khi điện di sản phẩm SSR của các dòng lạc đột biến nghiên cứu với mồi L25 chúng tôi thu đợc tổng số 2 phân đoạn trong phạm vi quan sát. Trong khi, các dòng đột biến từ giống lạc VD2 không có sự biến đổi về kiểu gen đối với mồi L25 thì các dòng đột biến từ giống L9801 có sự biến đổi mạnh mẽ. Điển hình là các dòng L9801-1-1; L9801-1-2; L9801-2-1; L9801-3-1; L9801-3-2; L9801-4-1; L9801-4-2; L9801-4-3; L9801-4-4 (hớng mũi tên). Điều này chứng tỏ, ở thế hệ M3 các dòng lạc đột biến đang phân ly mạnh không những ở trên cùng một cây mà còn phân biệt sự khác nhau trong cùng một củ (hình 12 và bảng 18).
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27
Bảng 18: C ác phân đoạn ADN đợc nhân bản khi tiến hành phản ứng SSR với mồi L25
TT Tên Kích thớc
123pb 120pb
TT Tên Kích thớc
123pb 120pb