Cỏc bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Chương trình Khu vực Châu Á của ILO Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW) (Trang 29 - 56)

D. Hiệu quả và kết quả của dự ỏn

7. Cỏc bài học kinh nghiệm

Cỏc bài học kinh nghiệm từ việc thực hiện dự ỏn EEOW trong giai đoạn hai tại Việt Nam được nhúm theo cỏc đề mục liờn quan đến ba Mục tiờu trước mắt của dự ỏn

1. Nõng cao năng lực

- Trong tất cả cỏc dự ỏn cú hợp phần lớn về nõng cao năng lực, cần sử dụng thống nhất mẫu đỏnh giỏ nhu cầu tập huấn và mẫu theo dừi kết quả sau tập huấn cũng như cần thực hiện cỏc hoạt động hỗ trợ sau tập huấn một cỏch hệ thống. Cỏc hoạt động hỗ trợ sau tập huấn cú thể thực hiện bằng việc thiết lập cỏc mạng lưới học viờn nhằm bổ xung thờm kỹ thuật cho họ nếu cần, hoặc cú những hỡnh thức hỗ trợ khỏc. Nhu cầu tạo mạng lưới học viờn cũn để chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau. Hoạt động hỗ trợ sau tập huấn một cỏch hệ thống sẽ giỳp cỏn bộ dự ỏn và cỏc đối tỏc thu thập thụng tin về tỏc động của cỏc hoạt động tập huấn và về những trở ngại cỏc học viờn gặp phải một cỏch dễ dàng hơn và nhanh hơn.

- Cần thiết kế cỏc hoạt động nõng cao năng lực một cỏch linh họat hơn nhằm thử nghiệm cỏc hỡnh thức tập huấn khỏc nhau (vớ dụ thời lượng và địa điểm tập huấn thay đổi) cho phự hợp với những đối tượng học viờn khỏc nhau nhằm tối đa húa cơ hội đạt được những mục tiờu đề ra.

- Nờn thực hiện cỏc hoạt động nõng cao năng lực cho cỏc cỏn bộ vào thời điểm họ chưa lập kế hoạch cho cỏc hoạt động và ngõn sỏch của năm sau. Điều này sẽ cho phộp cỏc học viờn cú cơ hội đề xuất lónh đạo của mỡnh hỗ trợ về mặt thời gian và tài chớnh để cú thể ỏp dụng những kiến thức và kỹ năng vừa được đào tạo.

- Việc dự ỏn đó dành một khoản ngõn sỏch nhỏđể hỗ trợ thờm một vài ngày học vào cỏc khúa tập huấn chuyờn mụn đó lập kế họach (do cỏc cơ quan đối tỏc thực hiện) nhằm hỗ trợ cho

cỏc cỏn bộ cơ hội ỏp dụng những kỹ năng mới của họ rất đỏng ngợi khen và cần được nhõn rộng ở cỏc dự ỏn khỏc tập trung vào họat động nõng cao năng lực.

2. Lồng ghộp giới và phương phỏp cú sự tham gia trong chớnh sỏch và cỏc chương trỡnh

- Cần tạo điều kiện cho cỏc cỏn bộ cấp trung ương và cấp tỉnh cú cơ hội thăm quan hay biết đến những mụ hỡnh và cỏc phương phỏp thành cụng ở cấp cơ sở. Cỏc chuyến thăm thực địa đến địa điểm thực hiện của dự ỏn của cỏc cỏn bộ cấp cao (vớ dụ như chuyến thăm của Thứ trưởng Bộ LĐTBXH đến xó mục tiờu của dự ỏn EEOW trong giai đoạn hai) là cỏch khuyến khớch hiệu quả việc hoạch định chớnh sỏch dự trờn kết quả và nhõn rộng những bài học thành cụng.

- Nghiờn cứu để chứng minh sự thành cụng của cỏc phương phỏp tiếp cận cũng rất quan trọng vỡ cần phải cú những bằng chứng về cảđịnh tớnh và định lượng mới cú thể thuyết phục cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về sự cần thiết của việc ỏp dụng phương phỏp tiếp cận mới. - Xõy dựng cỏc chớnh sỏch về lồng ghộp giới (vớ dụ như cỏc nghịđịnh thực thi Luật Bỡnh đẳng

giới) là bước cần thiết và quan trọng nhằm lồng ghộp giới vào trong chớnh sỏch và thực tế. Chớnh sỏch lồng ghộp giới đũi hỏi nguồn lực hỗ trợ sau tập huấn (kể cả con người và tài chớnh) để tiến tới việc lồng ghộp giới thực sự trong cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh quốc gia.

4. Đảm bảo tớnh bền vững của cỏc chiến lược nõng cao vị thếở cấp cộng đồng

- Kết hợp cỏc hoạt động tập trung vào nõng cao địa vị kinh tế (vớ dụ như đào tạo nghề, tớn dụng và tiết kiệm) với cỏc hoạt động thỳc đẩy bỡnh đẳng giới là một cụng cụ làm mẫu tốt về cỏch giỳp phụ nữ nghốo cú thể vươn lờn. Cỏc phụ nữ tại cỏc địa phương hưởng lợi từ dự ỏn EEOW đó (và nhiều người vẫn đang) phải chịu bất bỡnh đẳng giới và khú (thậm chớ là bị hạn chế) tiếp cận với cỏc nguồn lực. Dự ỏn đó tổ chức những khúa đào tạo nghề về những chủđề cú khả năng nõng cao thu nhập cho họ (vớ dụ như dựa trờn những nguồn lực cú sẵn tại địa phương để sản xuất ra cỏc sản phẩm thương mại) và điều này rất quan trọng để tăng thu nhập của hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, chỉ tăng thu nhập khụng thụi sẽ khụng đủđể cải thiện vị trớ của người phụ nữ trong gia đỡnh, trong cộng đồng và trong xó hội. Cỏc cỏn bộ dự ỏn EEOW và cỏc đối tỏc thực hiện dự ỏn đó tớch cực tham gia vào việc giỏo dục, tuyờn truyền và thảo luận về thỳc đẩy bỡnh đẳng giới và thỳc đẩy khả năng lónh đạo của phụ nữ tại cả cõu lạc bộ phụ nữ và trong cơ cấu tổ chức của xó.

- Cú một nguy cơ sẽ xảy ra nếu việc lựa chọn thành viờn của cỏc nhúm hỗ trợở cộng đồng chỉ là thành viờn của một đũan thể nào đú mới được lựa chọn - mà họ khụng ở trong nhúm người nghốo. Do đú, nếu giảm nghốo là mục tiờu của dự ỏn, cần phải nhấn mạnh nhúm đối tượng phải là những người nghốo nhất và thống nhất về tiờu chớ lựa chọn ngay từ đầu giai đoạn lập kế hoạch.

PHỤ LỤC

Phụ lục A: Điều khoản tham chiếu cho Tư vấn bờn ngoài

Điều khoản tham chiếu Đỏnh giỏ cuối kỳ dự ỏn

Dự ỏn: Chương trỡnh Khu vực ILO/Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW) Giai đoạn II (RAS/06/13/JPN)

Nhà tài trợ: Chớnh phủ Nhật Bản

Ngõn sỏch dự ỏn: 600.000 Đụ la Mỹ

Thời gian dự ỏn: Giai đoạn II (Thỏng 1 năm 2007- thỏng 8 năm 2008)

Cơ quan điều hành: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

Phạm vi địa lý: Việt Nam

Cam-pu-chia

Ngày đỏnh giỏ: Thỏng 7 năm 2008 (20 ngày: rà soỏt nghiờn cứu tài liệu, làm việc tại nơi thực hiện dự ỏn, viết bỏo cỏo)

1. Giới thiệu và cơ sở của việc đỏnh giỏ

Chương trỡnh Khu vực chõu Á ILO/Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW), tại Cam-pu-chia và Việt Nam là một dự ỏn hợp tỏc về kỹ thuật do ILO thực hiện phối hợp với Bộ Lao Động, Thương Binh và Xó Hội (MOLISA), Việt Nam. Dự ỏn bắt đầu từ năm 2002 và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2006. Đỏnh giỏ dự ỏn cuối kỳ sẽđược triển khai nhằm đỏnh giỏ tiến độ thực hiện dự ỏn đạt được so với mục tiờu đề ra và xỏc định cỏc mụ hỡnh và bài học kinh nghiệm tốt của dự ỏn để duy trỡ và nhõn rộng.

Chương trỡnh Khu vực chõu Á ILO/Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW) nhằm mục đớch gúp phần vào những nỗ lực của quốc gia trong xúa nghốo và thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong việc làm thụng qua hoạt động nõng cao địa vị kinh tế và xó hội cho phụ nữ. Năm 2006, dự ỏn EEOW đó kết thỳc giai đoạn 1 tại Việt Nam (2002-2006) với một số cỏc bài học thành cụng trong việc nõng cao vị thế kinh tế và xó hội cho phụ nữa và xúa đúi giảm nghốo. Trong giai đoạn 2 (2007-2008), dự ỏn tập trung vào việc chia sẻ cỏc bài học thành cụng trong việc nõng cao vị thế cho phụ nữa và giảm nghốo của giai đoạn 1 với cỏc cỏn bộ chớnh phủ và của cỏc tổ chức phi chớnh phủđể nhõn rộng sang cỏc địa phương khỏc. EEOW sẽ kết thỳc vào thỏng 8 năm 2008

Trong bối cảnh này, dự ỏn lờn kế hoạch thực hiện đỏnh giỏ độc lập cuối kỳ nhằm đỏnh giỏ tiến trỡnh nhằm đạt được cỏc mục tiờu của dự ỏn và tớnh bền vững bằng việc xỏc định những kết quả của dự ỏn. Dự ỏn hy vọng rằng những kết quả cú được thụng qua việc đỏnh giỏ sẽ là cơ sở cho việc xõy dựng cỏc chiến lược hiệu quả nhằm tăng cường vị thế của phụ nữ trong cụng cuộc giảm nghốo và thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong việc làm để hỗ trợ hoạt động của cỏc chương trỡnh/dự ỏn hiện tại và trong tương lại của ILO trong Chương trỡnh Quốc gia về Việc làm Bền vững cũng như cho cỏc chương trỡnh khỏc của Liờn Hiệp quốc, của quốc tế và quốc gia.

Đỏnh giỏ sẽ tuõn thủ cỏc quy phạm và tiờu chuẩn đỏnh giỏ của Liờn Hiệp quốc và Tiờu chuẩn Chất lượng Đỏnh giỏ OECD/DAC.

2. Bối cảnh dự ỏn

Tiếp theo việc thụng qua Cương lĩnh hành động Bắc Kinh trong Hội nghị Thế giới về Phụ nữ lần thứ 4 tại Bắc Kinh năm 1995, ILO đó đẩy mạnh hơn nữa những nỗ lực để lồng ghộp cỏc mối quan tõm về giới ở tất cả cỏc cấp trong hoạt động của tổ chức. Trong khuụn khổ này, một số cỏc chương trỡnh và dự ỏn chuyờn biệt giới đó được khởi động bao gồm chương trỡnh Khu vực chõu Á ILO/Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW). Dự ỏn ỏn này được bắt đầu thực hiện tại Indonesia và Nepal năm 1997, tại Thỏi Lan năm 2000 và đó được mở rộng sang Việt Nam và Campuchia năm 2002. Dự ỏn EEOW Việt Nam đó kết thỳc giai đoạn 1 vào năm 2006 và đó cú một số cỏc thành tựu khả quan trong việc nõng cao vị thế cho phụ nữ nghốo và thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong việc làm. Chớnh phủ Việt Nam đó yờu cầu ILO tiếp tục kộo dài dự ỏn nhằm chia sẻ những bài học thành cụng theo quy mụ địa lý rộng hơn và Chớnh phủ Nhật Bản đó phờ duyệt giai đoạn 2 của dự ỏn kộo dài 20 thỏng, từ thỏng 1 năm 2007 đến thỏng 8 năm 2008.

Cỏc đối tỏc chớnh của dự ỏn là:

- Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội (Bộ LĐTBXH); - Hội Phụ nữ Việt Nam;

- Hội Nụng dõn Việt Nam;

- Liờn minh cỏc Hợp tỏc xó Việt Nam;

- Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam. EEOW Vietnam: 2002-2006

Trong mục tiờu chung nhằm xoỏ nghốo và thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong việc làm, Dự ỏn EEOW ở cả Việt Nam cú cỏc mục tiờu trước mắt sau:

1. Tạo quyền về mặt kinh tế và xó hội cho phụ nữ nghốo ở nụng thụn thụng qua cỏc cơ chế xỳc tiến việc làm và giảm nghốo theo định hướng giới tại cộng đồng;

2. Đẩy mạnh năng lực tổ chức của cỏc cơ quan chớnh phủ và cỏc tổ chức quần chỳng cú liờn quan ở cấp trung ương và địa phương trong việc thiết kế, điều phối, thực hiện, giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh cú liờn quan tới tăng cường việc làm và nõng cao vị thế cho phụ nữ; và

3. Xỏc định cỏc chớnh sỏch cú liờn quan và xõy dựng những khuyến nghị cú liờn quan tới xỳc tiến việc làm và nõng cao vị thế cho phụ nữ dựa trờn những kinh nghiệm và những mụ hỡnh điển hỡnh thu được thụng qua cỏc hệ thống xỳc tiến việc làm dựa vào cộng đồng với mục đớch vận động nhằm thay đổi chớnh sỏch ở cấp trung ương.

Cỏc chiến lược của dự ỏn EEOW:

1. Thớ điểm việc hỗ trợ trực tiếp cho phụ nữ nghốo và gia đỡnh của họ.

Sỏu đối tỏc thực hiện đó được lựa chọn để triển khai cỏc chương trỡnh hành động dựa vào cộng đồng bao gồm cỏc hoạt động khỏc nhau như nõng cao nhận thức về giới, tổ chức cỏc lớp tập huấn về khuyến nụng và kỹ thuật chế biến, tập huấn về cỏc kỹ năng kinh doanh và dạy nghề, thành lập và duy trỡ cỏc nhúm phụ nữ tại cỏc xó được lựa chọn.

2. Tăng cường thể chế và xõy dựng năng lực cho cỏc cơ quan đối tỏc

Dự ỏn đó xõy dựng cỏc bộ tài liệu tập huấn, tổ chức cỏc khúa tập huấn và tiến hành cỏc chuyến cụng tỏc hỗ trợ kỹ thuật tại địa phương nhằm củng cố năng lực cho cỏc cơ quan đối tỏc trong việc triển khai hiệu quả cỏc chương trỡnh hành động. Cỏc chủ đề tập huấn bao gồm đào tạo giảng viờn, nõng cao nhận thức về giới, tăng cường bỡnh đẳng giới thụng qua lồng ghộp giới; bỡnh đẳng giới, kỹ năng sống và quyền cơ bản tại nơi làm việc và trong cuộc sống, giới và phỏt triển kinh doanh; thiết kế, giỏm sỏt và đỏnh giỏ dự ỏn cú sự tham gia; và an toàn vệ sinh lao động.

3. Ủng hộ và xõy dựng chớnh sỏch

Theo kế hoạch đặt ra, những kinh nghiệm rỳt ra từ cỏc chương trỡnh hành động dựa vào cộng đồng của EEOW sẽ là cơ sởđể đưa ra cỏc khuyến nghị về chớnh sỏch và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh tốt của dự ỏn. Cỏc nghiờn cứu do Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội thực hiện tại 3 tỉnh từ khi dự ỏn bắt đầu thực hiện và một nghiờn cứu khỏc hiện nay đang được Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội tiến hành tại cỏc tỉnh này với mục đớch đỏnh giỏ khớa cạnh giới của cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh mở rộng cơ hội việc làm và xoỏ nghốo với quan điểm nhằm thụng bỏo cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch thỏo gỡ cỏc trở ngại về cơ cấu mà hiện nay phụ nữ và nam giới đang phải đối mặt và cải thiện sự tiếp cận của họ tới cỏc cơ hội việc làm cú chất lượng.

Dự ỏn đó thực hiện đỏnh giỏ giữa kỳ vào thỏng 5 năm 2005 và đỏnh giỏ cuối kỳ dự ỏn vào cuối năm 2006.

EEOW Việt Nam: 2007- thỏng 8 năm 2008

Mục tiờu phỏt triển của giai đoạn hai của dự ỏn EEOW tại Việt Nam là: gúp phần vào cỏc nỗ lực của quốc gia trong xúa đúi giảm nghốo và thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong việc làm.

Những mục tiờu trước mắt của dự ỏn là:

o Nõng cao năng lực cho cỏc cơ quan chớnh phủ và cỏc ban ngành đoàn thể cấp trung ương và địa phương trong việc thiết kế, thực hiện, giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh nhạy cảm giới và phối hợp giữa cỏc mạng lưới lao động và giới nhằm thỳc đẩy bỡnh đẳng giới trong việc làm;

o Hỗ trợ việc ỏp dụng những văn bản phỏp luật về giới và lao động và phỏt triển chớnh sỏch nhằm ỏp dụng những phương phỏp lồng ghộp giới và cú sự tham gia trong cỏc chớnh sỏch và chương trỡnh tăng cường vị thế và giảm nghốo được thực hiện tại cấp địa phương, cấp tỉnh và cấp quốc gia;

o Tăng cường mạng lưới hỗ trợ tại địa phương cho phụ nữ tại cỏc vựng dõn cư nghốo và đảm bảo tớnh bền vững của mạng lưới này thụng qua việc thiết kế và thực hiện cỏc chiến lược kết thỳc dự ỏn và mạng lưới hỗ trợ tại cỏc địa phương của dự ỏn EEOW.

Phạm vi hoạt động về mặt địa lý của EEOW tại Việt Nam đó được mở rộng từ ba tỉnh ban đầu trong giai đoạn 1 thành 12 tỉnh (Thỏi Nguyờn, Yờn Bỏi, Bắc Cạn, Vĩnh Phỳc, Quảng Nam, Quảng Ngói, Kon Tum, Bỡnh Định, An Giang, Tiền Giang, Kiờn Giang và Đồng Thỏp).

Dự ỏn đó xỳc tiến việc phổ biến những bài học thành cụng của EEOW với cỏc cỏn bộ cấp tỉnh và nõng cao năng lực cho họđể ỏp dụng những bài học thành cụng này. Ngoài ra, EEOW là một trong số ớt cỏc dự ỏn chuyờn về giới tại khu vực nờn dự ỏn cũng đó hợp tỏc với nhiều dự ỏn khỏc của ILO Việt Nam để trỡnh bày những bài học thành cụng của mỡnh, giỳp cho cỏc dự ỏn khỏc thỳc đẩy bỡnh đẳng giới thụng qua việc lồng ghộp cỏc vấn đề giới trong những dự ỏn này. Dự ỏn được ILO điều hành dưới sự hướng dẫn và giỏm sỏt chung của Cố vấn Trưởng Kỹ thuật của Chương trỡnh Đa-song phương ILO/Nhật Bản. Một chuyờn gia về giới/Điều phối viờn dự

Một phần của tài liệu Chương trình Khu vực Châu Á của ILO Nhật Bản về Mở rộng Cơ hội Việc làm cho Phụ nữ (EEOW) (Trang 29 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)