Số bội giác của kính lúp

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 1-Phần I: Điện hoc-Điện từ trường p2 ppt (Trang 89 - 90)

+ Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Khi đó vật AB phải đặt ở tiêu diện vật của kính lúp. Ta có: tan = f AB và tan 0 = C OC AB Do đó G = o   tan tan = f OCC

Người ta thường lấy khoảng cực cận OCC = 25cm. Khi sản xuất kính lúp người ta thường ghi giá trị G ứng với khoảng cực cận này trên kính (5x, 8x, 10x, …). + Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc = |k| = | C C d d' |

Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 208 sgk và 32.7, 32.8 sbt.

Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 65.KÍNH HIỂN VI I. MỤC TIÊU

+ Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiễn vi.

+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiễn vi và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

+ Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiễn vi.

+ Viết và áp dụng được công thức số bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập. bài tập.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Kính hiễn vi, các tiêu bản để quan sát. Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiễn vi để giới thiệu, giải thích.

Học sinh: Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý 1-Phần I: Điện hoc-Điện từ trường p2 ppt (Trang 89 - 90)