Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý NSNN giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, Giải pháp hoàn thiện.doc (Trang 40 - 45)

I. Qúa trình sản xuất và tiêu thụ rau quả ở Việt Nam trong thời gian qua

4. Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt

khả năng và kinh nghiệm chuyên sâu hơn, các bộ phận khu vực đợc sử dụng mang lại lợi ích để chú trọng một số sản phẩm nhất định để tạo ra u thế hơn. Nh vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý sẽ là một điều kiện quan trọng quyết định một doanh nghiệp hay một công ty hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

4. Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam. Nam.

4.1Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.

+Công tác Kinh doanh- xuất nhập khẩu:

-Tổng kim ngạch XNK đạt 132 triệu USD tăng 1% so với kế hoạch, kim ngạch XK đạt 69,9 triệu USD tăng 7% so KH.

-Giá trị XK các sản phẩm nông sản nh điều, lạc, vừng, tiêu đạt 50,2 triệu…

USD. Riêng mặt hàng điều nhân đạt 31,6 triệu USD, tăng 15% so với cùng kỳ và chiếm 45% tổng kim ngạch XK. Giá trị XK các mặt hàng rau quả tăng 3% so cùng kỳ trong đó sản phẩm dứa cô đặc XK tăng 58%, dứa đông lạnh XK tăng 14% so cùng kỳ.

-Năm 2003 Tổng công ty đã có quan hệ buôn bán với trên 60 nớc và khu vực trên thế giới. Các thị trờng chính: Hoa Kỳ: 12 triệu USD, EU: 11 triệu; Trung Quốc: 7 triệu USD; Singapore: 4,5 triệu; Nga 3 triệu USD;

-Các đơn vị XNK đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị sản xuất chế biến. Cty RQ III đã thực hiện tốt việc làm đầu mối hợp tác tiêu thụ các sản phẩm của các đơn vị trong Tổng công ty. Tổng công ty đã tổ chức hội nghị bàn về thu mua và xuất khẩu lạc để tăng kim ngạch XK, hỗ trợ Cty Thanh Hoá triển khai phơng án mua trữ lạc vỏ, XK lạc nhân.

-Một số đơn vị có kim ngạch XNK tăng trởng khá so với năm 2002 nh: Cty RQ III, Cty Đồng Giao, Cty RQ i, Cty SX DV & VTKT. Các công ty có kim ngạch cao: Văn phòng TCTy 19,9 triệu, Cty XNK RQ III 13,6 triệu, Cty XNK NS Hà Nội 14,1 Triệu, Cty XNK NS TP. HCM 13,6 triệu, Cty CP Vinalimex 27,5 triệu.

Các đơn vị đã tăng cờng công tác kinh doanh nội địa, thực hiện các dịch vụ vận chuyển, kho bãi, bến cảng, các công trình xây lắp với tổng doanh số trên 360 tỷ. (Cty Vận tải & ĐLVT, Cty XNK NS TP. HCM, Cty CP Xây dựng&SXVL, Cty CP Cảng Rau quả )…

4.2Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu rau quả của Tổng công ty Rau quả và nông sản Việt Nam.

Bảng cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu năm 2003 của TCT rau quả, nông sản Việt nam

Loại sản phẩm rau quả chế biến Sản lợng (đơn vị: tấn) Tăng trởng so với năm 2003 (%) Sản phẩm dứa hộp 5.757 12 Sản phẩm cô đặc 2.279 50 Sản phẩm đông lạnh 1.041 76 Đồ hộp khác 5.006 4 Nớc uống các loại 18.548 4

Rau quả sấy, muối 808 6

Nguồn: Báo cáo tổng hợp TCT rau quả, nông sản Việt nam 2003

Nh vậy, các sản phẩm đều tăng trởng khá cá biệt là hai mặt hàng cô đặc và đông lạnh tăng trởng vợt bậc tơng ứng là 50% và 76% so với năm 2002, đó là dấu hiệu đột phá của hai sản phẩm này. Các mặt hàng còn lại đều tăng chậm và dừng lại ở một con số trừ sản phẩm dứa hộp là 12%. Điều đó cho thấy, TCT đã chú trọng đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có uy tín trên thị tr- ờng.

4.3. Các thị tr ờng chủ yếu

Tiêu thụ và xuất khẩu là khâu trọng yếu nhất trong toàn bộ hoạt động kinh tế của tổng công ty. Vì vậy, TCT luôn quan tâm tới việc giữ vững và mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình. Trong những năm gần đây, hàng năm TCT đều có thêm thị trờng mới làm cho số lợng các nớc có mối quan hệ mua

bán với TCT ngày càng nhiều (năm 1900 quan hệ với 21 nớc, năm 1997 là n- ớc, năm 2001 là nớc), nhng không ổn định nh có thêm đợc thị trờng này thì lại để mất thị trờng kia (năm 1998 so với năm 1997 có thêm 9 thị trờng mới và hai thị trờng mất đi. Về giá trị kim ngạch thì só lợng thị trờng có kim ngạch xuất khẩu từ 500 nghìn USD và 1 triệu USD (Nhật, Đài Loan, Mỹ...) nhng cũng có những thị trờng có kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ bé chỉ đạt dới 10.000 USD nh: Srilanca, Newziland... nh vậy đã thê hiện đợc tinh thần chịu khó tìm kiếm thị trờng “ năng nhặt chặt bị” của các đơn vị kinh doanh xuất khẩu, đồng thời cũng là tiền đề để TCT tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trong những năm tiếp theo.

Ta thấy, giá trị kim ngạch xuất khẩu của các nớc nhập khẩu của TCT thờng xuyên biến động và không ổn định, năm này có thể tăng cao song ngay sau đó lại giảm xuống thấp (Phụ lục 5). Tình hình này là do chúng ta cha nắm bắt ngay đợc nhu cầu của thị trờng, chất lợng sản phẩm cha cao, lĩnh vực quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm tại các thị trờng cha đợc chú ý và đầu t thích đáng ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác nh: tình hình chính trị, chính sách thuế áp dụng phơng thức thanh toán...của các thị trờng, sau đây là những nét khái quát về một số thị trờng xuất khẩu chính của TCT.

Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn, nhu cầu đa dạng và đòi hỏi cao về chất lợng và phải qua khâu kiểm dịch khắt khe. Nhng các sản phẩm của TCT đã vợt qua đợc những rào cản này và tạo đợc chỗ dứng trên thị trờng Mỹ, Qua 5 năm từ 1997-2001, kim ngạch xuất khẩu của thị trờng này luôn nằm trong tốp dẫn đầu đặc biệt là năm 1999 đạt 2239,8 nghìn USD do bị cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm của Thái Lan, Philipin và Trung Quốc, hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã có hiệu lực, Các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và TCT nói riêng đợc hởng quy chế tối huệ quốc và mức thuế u đãi giống nhu một số nớc Thái Lan, Trung Quốc... và đây sẽ là một thị trờng đầy hứa hẹn.

Bảng: Một số thị trờng xuất khẩu rau quả chủ yếu của TCT. đơn vị: 1000 USD Tên nớc 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mỹ 1.920,7 1.476,3 2.239,8 604,4 632,5 696.3 715.4 Anh 61,6 329,1 516,7 331,4 376,8 412.1 498.3 Pháp 195,8 368,6 621,8 199,7 693,3 523.4 601.1 Đức 288,2 872,0 438,5 1010,2 554,6 591..2 635.2 Hồng Kông 265,5 309,7 115,7 24,1 50,7 83 .0 112.6 Singapor 538,6 122,2 123,5 77,4 76,6 102.1 137.3 Nhật 1.582,1 770,4 467,9 694,4 696,7 727.9 789.1 Đài Loan 1.142,6 970,9 862,3 1.021,2 945,9 1004.7 1056.2 Thuỵ Sỹ 273,3 336,9 474,4 300,4 186,8 212 273 Italia 424,1 346,4 445,5 91,1 206,1 244.6 289.1 Trung Quốc 46,6 22,8 16,3 135,3 694,7 712.5 764.2 L.B Nga 3.771,7 1.497,1 420,3 651,4 916,1 1015.3 1081.9 Canada - 199,4 616,7 617,5 645,5 714 792 Malaixia 246,7 126,9 244,6 134,2 325,1 386.6 423.1 Hàn Quốc 227,0 47,3 69,2 60,3 43,1 92.1 117.6

Nguồn: Báo cáo tổng kết xuất nhập khẩu cuối năm- TCT.

Giống nh thị trờng Mỹ, Trung Quốc là thị trờng có quy mô rộng lớn nhng lại không đòi hỏi cao về chất lợng, hình dáng, quy cách đối với sản phẩm. Nhiều mặt hàng không xuất đợc sang những thị trờng khó tính có thể chuyển hớng bán sang Trung Quốc. Tuy nhiên xuất khẩu sang Trung Quốc có thể gặp những rủi ro nhất định, đặc biệt là vấn đề thanh toán và mối quan hệ bạn hàng lâu dài. Trong mầy năm qua Trung Quốc là một thị trờng chính của TCT, giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 triệu USD . Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu rau quả lại rất nhỏ nhng đang có xu hớng tăng,năm 1997 đạt 46,6 nghìn USD năm 2000 tăng lên 135,3 nghìn USD và năm 2001 đạt 694,7 nghìn USD. Nhìn chung đây là một thị trờng lớn có nhiều thuận lợi để mở rộng xuất khẩu một số loại rau quả dới dạng tơi mà cha phải đầu t gì lớn. Lại là một nớc liền kề với Việt Nam, nếu tổ chức tốt đợc thị trờng này có thể dẩy mạnh xuất khẩu rau quả tới hàng chục triệu USD/ năm. Tuy nhiên nh đã nói ở trên còn một số khó khăn nh độ rủi ro cao, phơng thức thanh toán, giá hàng xuất khẩu thấp,...v.v..

Đối với thị trờng Nhật Bản: đây là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu với số lợng lớn từ nhiều nớc trên thế giới nh: Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam... Tuy nhiên đây là thị trờng đợc coi là rất khó tính coi trọng cả các tiêu

chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chặt chẽ các sản phẩm nhập khẩu. Ngoài ra ngời Nhật rất thích rau quả tơi nhất là rau quả sản xuất trong nớc hơn là hàng nhập khẩu dù giá rẻ hơn rất nhiều ( 2-3 lần). Trong những năm qua Nhật Bản luôn là bạn hàng trung thành của TCT với việc nhập khẩu hàng loạt các mặt hàng nhiệt đới nh: nấm, măng, vải,...Mặc dù gặp nhiều khó khăn về kinh tế sau năm 1997 nhng kim ngạch xuất khẩu của TCT sang thị trờng này luôn đạt trên 1 triệu USD nhng kim ngạch xuất khẩu rau quả chỉ đạt trên 500 nghìn USD( năm 1997 là 1.582,1 nghìn USD và giảm xuống còn 468 nghìn USD vào năm 1999 nhng năm 2001 lại tăng lên 696,7 nghìn USD). Đây cũng là thị trờng mục tiêu trong chiến lợc phát triển thị trờng của TCT trong giai đoạn 2000-2010.

Thị trờng Liên bang Nga: đây là một thị trờng xuất khẩu rau quả lớn trên thế giới và là một thị trờng truyền thống lâu đời của TCT, Sau năm 1990, TCT để mất thị trờng này và cho tới nay vẫn cha khôi phục đợc. Nguyên nhân một phần là do tình hình bất ổn định về chính trị ( nh năm 1999 có tới 3 lần thay thủ tớng) và kết thúc hiệp định rau quả Việt- Xô. Một phần la do sản phẩm của TCT đã lạc hậu so với thị hiếu của ngời dân hiện nay. Trớc năm 1998 xuất khẩu sang thị trờng này chủ yếu là để trả nợ theo hiệp định đã ký kết giữa ta và Nga. Đến năm 1998 do hết hạn hợp đồng nên năm 1999 TCT mới chỉ xuất khẩu sng thị trờng này đợc 420,3 nghìn USD, nhng với sự cố gắng của mình thị trờng này đã dần đợc khôi phục và đạt đợc 916,1 nghìn USD vào năm 2001. Nhu cầu của thị trờng này chủ yếu là rau quả nhiệt đới và tơng đối lớn. Hiện nay, TCT không có điều kiện xuất khẩu rau quả tơi nh trớc mà chủ yếu là rau quả chế biến nh: nớc quả, cà chua hộp, rứa hộp, chuối sấy...nhng cũng khó khăn vì các mặt hàng chế biến trong nớc Nga sản xuất rất tốt và có chất lợng cao. Việt Nam cùng nh TCT có thể tăng cờng xuất khẩu rau quả tơi nhng lại khó khăn về phơng tiện vận tải và chi phí vận chuyển cao.

Ngoài ra, TCT có một số thị trờng khá ổn định nh: Singapor, Ba Lan, Thuỵ Sỹ, Đài Loan,... kim ngạch xuất khẩu tăng dần qua các năm, trong đó có một số thị trờng xuất khẩu không vì mục đích tiêu dùng nh Singapor chủ

yếu là để tạm nhập tái xuất khẩu sang nớc khác và Lào là hàng đổi hàng... đồng thời nhiều thị trờng nhập khẩu rất thất thờng có năm nhập khẩu rất nhiều nhng ngay sau đó lại nhập khẩu rất ít hoặc không nhập khẩu nh: Mông Cổ, Ai Cập, ấn Độ..

Tóm lại, trong những năm qua TCT đã làm tơng đối tốt công tác tìm kiếm thị trờng cho mặt hàng rau quả xuất khẩu. Các mặt hàng rau quả của TCT có mặt ở gần 50 quốc gia trên thế giới, tuy nhiên thị trờng xuất khẩu còn biến động khá phức tạp. Nguyên nhân là do tình hình chung của thế giới gây ảnh hởng tới sức mua của nhiều thị trờng, và do những hạn chế trong công tác phát triển sản xuất, nghiên cứu tìm hiểu thị trờng xuất khẩu của TCT. Những kết quả đạt đợc tuy cha nhiều nhng cũng cho thấy sự cố gắng, tích cực của TCT trong hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phân cấp quản lý NSNN giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, Giải pháp hoàn thiện.doc (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w