vốn cho hoạt động kinh doanh.
Công việc kinh doanh luôn đòi hỏi việc đầu t vốn, chính vì thế công tác huy động vốn cho hoạt động kinh doanh là rất cần thiết. Nó ảnh hởng trực tiếp đền kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Với những công ty nhỏ thì việc thiếu vốn là khá phổ biến, các công ty này cần tìm các nguồn vốn từ bên ngoài để đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của mình. Để giải quyết vấn đề đó có thể có một vài biện pháp sau:
- Tiếp cận vốn tín dụng: Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp cần tạo dựng uy tín với các tổ chức tín dụng bằng năng lực kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn. Nâng cao năng lực quản trị và điều hành doanh nghiệp, thực hiện nghiêm chế độ hạch toán kế toán, báo cáo tài chính công khai, kinh doanh đúng pháp luật. Chủ động xây dựng các dự án đầu t phù hợp với năng lực về vốn.
- Vay vồn kinh doanh: Đây là việc làm khá phổ biến trong doanh nghiệp hiện nay. Doanh nghiệp có thể vay vốn từ trong tất cả các tổ chức xã hội. Sử dụng vốn vay để kinh doanh cần có những tính toán cụ thể, chính xác về phơng án kinh doanh cũng nh tính hiệu quả của việc sử dụng vốn. Đảm bảo đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đủ chi trả các khoản tiền lãi và phải hoàn trả vốn đúng thời hạn.
- Tăng tích lũy vốn từ lợi nhuận có đợc, nh chúng ta đã biết, hàng năm sau khi thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, lợi nhuận thờng đợc phân bổ vào 3 việc chủ yếu: chia cổ tức, lập các quỹ và một phần tích lũy cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể tăng nguồn vốn kinh doanh, công ty có thể tăng tích lũy từ lợi nhuận có đợc hàng năm. Việc tích lũy nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô lợi nhuận có đợc. Bên cạnh đó là việc quy định tỷ lệ tích lũy trên mỗi cổ tức. Nh vậy mỗi cổ đông công ty sẽ nhận cổ tức của mình sau khi tích lũy một phần để tăng vốn kinh doanh cho năm sau. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, việc tích lũy vốn cũng hết sức quan trọng, nó giúp doanh nghiệp tăng quy mô hoạt động sản suất kinh doanh của mình do việc tăng quy mô của vốn. Càng có nhiều lợi nhuận tích lũy thì vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh càng
tăng và cuối cùng là góp phần tăng hiệu quả cũng nh quy mô sản xuất kinh doanh
- Ngoài ra công ty cần có những thay đổi trong việc quản lý vốn, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, phân bổ nguồn vốn kinh doanh hợp lý. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm thiểu các khoản chi phí, quay vòng vốn nhanh và sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả.
Phần kết luận
Việt Nam hiện đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Mỗi thành phần kinh tế đều giữ một vị trí quan trọng trong toàn bộ cơ cấu của nền kinh tế. Trong những năm qua, ngoài việc phát triển các thành phần kinh tế nhà nớc thì kinh tế t nhân cũng đã đợc nhà n- ớc hết sức chú ý và khuyến khích phát triển. Nhiều công ty mới đợc thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác nhau đã đi vào hoạt động. Thị trờng kinh tế trong nớc ngày càng sôi động và phát triển rất nhanh. Nhiều công ty mới thành lập, nhanh chóng phát triển và hàng năm đóng thuế thu nhập làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Trong quá trình Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển một cách toàn diện ở tất cả các thành phần kinh tế là điều rất quan trọng. Nếu nh các doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh thì nền kinh tế nớc ta sẽ đủ sức cạnh tranh với càng nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu. Để làm đợc điều này, cần có sự cố gắng của tất cả mọi thành phần kinh tế, của nhà nớc và của toàn dân.
Trong bài luận văn này là những nhận định của em trong quá trình thực tập tại công ty, với những kiến thức ít ỏi của mình, em muồn đóng góp những ý kiến về việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty An Phát nói riêng. Và quan trọng hơn, em muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc phát triển kinh tế đất nớc trong tơng lai. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đã giúp em hoàn thành luận văn này. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài luận văn của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Thành lập tổ chức và điều hành hoạt động công ty cổ phần/ Đoàn Văn Tr- ờng
2. Hớng dẫn thành lập, tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần/ Đoàn Văn Mạnh
3. Một số vấn đề lý luận về công ty cổ phần và vận dụng vào Việt Nam/ Đặng Thị Cẩm Thúy
4. Đọc, lập và phân tích báo cáo tài chính trong công ty cổ phần/ Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ
5. Công ty cổ phần quyền và nghĩa vụ của các cổ đông/ Lê Minh Toàn 6. Công ty cổ phần và chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ
phần/Đoàn Văn Mạnh
7. Tạp chí Nhà Quản Lý, Nghiên Cứu Kinh Tế, các tài liệu thu thập trong quá trình thực tập tại công ty
Mục lục