đường hòa bình, có nhiều yếu tố phù hợp => Nên được người Chăm chấp nhận
66
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM CHĂM
3- Đặc trưng của văn hóa chăm:
@ Văn hóa Chăm là sản phẩm của sự dung hợp nhiều nguồn văn hóa: dung hợp nhiều nguồn văn hóa:
* VH bản địa: Môi trường sống của người chăm là môi trường nông nghiệp người chăm là môi trường nông nghiệp nên từ triết lý âm dương trong nhận thức, đến tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thịnh…
67
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM
3- Đặc trưng của văn hóa chăm ( Tiếp ):
*VH khu vực: Sự giao thoa, tiếp xúc với các nước láng giềng nước láng giềng
* Văn hóa Ấn Độ:
• Hấp thụ đạo Balamôn ( Quốc đạo của Ấn Độ khi Phật giáo lụi tàn) Độ khi Phật giáo lụi tàn)
• Đạo Balamôn thờ chúa tể các loại thần -> Nguồn gốc của vũ trụ, hiện ở 3 ngôi, 3 vị Nguồn gốc của vũ trụ, hiện ở 3 ngôi, 3 vị thần:
• Thần sáng tạo Brahma
• Thần Bảo tồn Visnu
68
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM
3-Đặc trưng của văn hóa chăm:
@ Văn hóa Chăm là sản phẩm của sự dung
nạp có chọn lọc với sự bảo tồn và phản ánh
văn hóa bản địa, khu vực rõ nét thể hiện tính Chăm hóa
* Qua cấu trúcChăm:
- Giai đoạn 1 tiếp nhận nguyên gốc: Kiến trúc tháp theo bộ 3, song song thờ 3 thần -> Coi trọng thần sáng tạo
- Giai đoạn 2 Kiến trúc tháp theo bộ 3, song song thờ 3 thần -> Coi trọng 3 thần như nhau
69
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
I- GIAO LƯU VỚI ẤN ĐỘ: VĂN HÓA CHĂM
3-Đặc trưng của văn hóa chăm( Tiếp ):