Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion

Một phần của tài liệu Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) (Trang 77 - 80)

9. CHƯƠNG AN TỒN VÀ KIỂM SỐT BỨC XẠ

9.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion

Liều chiếu

Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chất và các tổn thương sau chiếu xạ. Liều càng lớn, tổn thương càng nặng và càng xuất hiện sớm.

Bảng 9.1. Hiệu ứng sinh học theo mức độ liều

Liều Hiệu ứng

0.1 Gy Khơng cĩ dấu hiệu tổn thương trên lâm sàng.

1 Gy Xuất hiện bệnh nhiễm xạ trong số 5 – 7 % cá thể sau chiếu xạ. 2 – 3 Gy Rụng lơng, tĩc, đục thủy tinh thể, giảm bạch cầu, xuất hiện banđỏ trên da. Bệnh nhiễm xạ gặp ở hầu hết các đối tượng bị chiếu.

Tử vong 10 – 30% số cá thể sau chiếu xạ.

3 – 5 Gy Giảm bạch cầu nghiêm trọng, ban xuất huyết, xuất huyết, nhiễmkhuẩn, rụng lơng, tĩc. Tử vong 50% số cá thể sau chiếu xạ. 6 Gy Vơ sinh lâu dài ở cả nam và nữ. Tử vong hơn 50% số cá thể bịchiếu, thậm chí cả những trường hợp được đie àu trị tốt nhất

Suất liều chiếu

Với cùng một liều hấp thụ như nhau, thời gian chiếu kéo dài sẽ làm giảm hiệu ứng sinh học của bức xạ. Nguyên nhân này được giải thích bằng khả năng phục

liều lên thì quá trình hồi phục giảm xuống, mức tổn thương tăng lên, hiệu ứng sinh học cũng tăng lên.

Diện tích chiếu

Mức độ tổn thương sau chiếu xạcịn phụ thuộc rất nhiều vào diện tích chiếu, chiếu một phần (chiếu cục bộ) hay tồn bộ cơ thể.

Hiệu ứng nhiệt độ

Giảm nhiệt độ sẽ làm giảm tác dụng của b ức xạ ion hĩa. Hiện tượng này được giảm thích là khi nhiệt độ xuống thấp , tốc độ vận chuyển của các gốc tự do (được tạo nên do xã phân các phân tử nước) tới các phân tử sinh học giảm xuống, dẫn đến giảm số phân tử sinh học tổn thương do chiếu xạ. Tuy nhiên, ở trường hợp chụp CT chẩn đốn hiệu ứng này khơng được quan tâm nhiều lắm.

Hiệu ứng oxy

Độ nhạy cảm phĩng xạ của sinh vật tăng theo nồng độ oxy, giảm khi oxy giảm. Khi tăng nồng độ oxy, lượng HO2, H2O2 tạo ra càng nhiều đã làm tăng số các phân tử sinh học bị tổn thương do chiếu xạ.

Hàm lượng nước

Hàm lượng nước càng lớn thì các gốc tự do được tạo ra càng nhiều, số các gốc tự do tác động lên phân tử sinh học càng tăng do đĩ hiệu ứng sinh học cũng tăng lên. Thơng thường, trước khi chụp CT bệnh nhân thường được yêu cầu uống nhiều nước.

Các chất bảo vệ

Trong lĩnh vực CT chẩn đốn rất ít khi sử dụng. Tuy nhiên, đĩ là những chất khi đưa vào cơ thể bị chiếu cĩ tác dụng làm giảm hiệu ứng của bức xạ ion hĩa. Một số chất như là thiourê, cystein, MEA (Mercaptoethylamin),… được chứng minh cĩ tác dụng chống bức xạ.

Các tổn thương do phĩng xạ: Tổn thương ở mức phân tử

Đặc điểm của các phân tử sinh học là các phân tử lớn (đại phân tử) thường cĩ rất nhiều mối liên kết hĩa học. Khi chiếu xạ, năng lượng của chùm tia truyền trực tiếp hoặc gián tiếp cho các phân tử sinh học cĩ thể phá vỡ các mối liên kết hĩa học hoặc phân li các phân tử sinh học. Tuy nhiên, bức xạ ion hĩa thường khĩ làm đứt hết các mối liên kết hĩa học mà thường chỉ làm mất thuộc tính sinh học củ a các phân tử sinh học.

Tổn thưởng ở mức tế bào

Sự thay đổi đặc tính của tế bào cĩ thể xảy ra cả ở trong nhân và nguyên sinh chất của chúng sau chiếu xạ. Trong nhiều trường hợp người ta thấy thể tích tế bào tăng lên do sự hình thành các khoảng trống trong nhân và trong nguyên sinh chất sau chiếu xạ. Nếu bị chiếu xạ liều cao tế bào cĩ thể bị phá hủy hồn tồn.

Các tổn thương phĩng xạ lên tế bào cĩ thể làm:

 Tế bào khơng chết nhưng khơng phân chia được.

 Tế bào khơng phân chia được nhưng số nhiễm sắc thể vẫn tăng lên gấp đơi và trở thành tế bào khổng lồ.

Tổn thương ở mức tồn cơ thể

Các tổn thương sớm: các tổn thương sớm thường xuất hiện khi cơ thể bị chiếu những liều cao trong một khoảng thời gian ngắn. Người ta nhận thấy nếu bị chiếu xạ tồn thân với mức liều từ 500 mSv trở lên sẽ làm xuất hiện các tổ n thương sớm, biểu hiện của tổn thương sớm trên một số cơ quan như sau:

 Máu và cơ quan tạo máu:

Mơ limpho và tuỷ xương là những tổ chức nhạy cảm cao với bức xạ. Sau chiếu xạ liều cao chúng cĩ thể ngừng hoạt động và số lư ợng tế bào trong máu ngoại vi giảm xuống nhanh chĩng. Mức độ tổn thương và thời gian kéo dàicx các tổn thương phụ thuộc vào liều chiếu và thời gian chiếu. Biểu hiện ở đây là các triệu chứng xuất huyết, phù, thiếu máu. Xét nghiệm máu cho thấy giảm số lượng limpho, bạch cầu hạt, tiểu cầu và hồng cầu. Xét nghiệm tuỷ xương thấy giảm sinh sản cả 3 dịng sớm nhất là dịng hồng cầu.

 Hệ tiêu hố:

Chiếu xạ liều cao làm tổn thương niêm mạc ốn g vị tràng gây ảnh hưởng đến việc tiết dịch của các tuyến tiêu hĩa.

 Da: chụp CT thường khơng gây ảnh hưởng gì đáng kể đối với da.  Cơ quan sinh dục:

Các tuyến sinh dục cĩ độ nhạy cảm cao với bức xạ. Cơ quan sinh dục nam cĩ độ nhạy cảm với bức xạ cao hơn ở nữ. Liều chiếu 1Gy lên cơ quan sinh dục cĩ thể gây vơ sinh tạm thời ở nam. Liều 6Gy gây vơ sinh lâu dài ở cả nam và nữ.

 Sự phát triển của phơi thai:

Những bất bất thường cĩ thể xuất hiện trong quá trình phát triển phơi thai và thai nhi khi người mẹ bị chiếu xạ trong thời gian mang thai, đặc biệt trong giai đoạn đầu, với các biểu hiện như xẩy thai, thai chết lưu, hoặc sinh ra những trẻ bị dị tất bẩm sinh.

Các hiệu ứng muộn: đối với các hiệu ứng muộn khơng cĩ khái niệm liều ngưỡng hoặc thềm chiếu. Người ta thừa nhận mọi liều chiếu xạ lên cơ thể đều cĩ thể tạo ra nguy hiểm nhất định và hiệu ứng bức xạ đối với cơ thể cĩ tính tích lũy. Hiệu ứng muộn thường gặp ở những người bị chiếu xạ liều thấp và do nghề nghiệp phải thường xuyên tiếp xúc với bức xạ.

9.2. BẢO VỆ BỆNH NHÂN[2]

Liều chiếu trong an tồn bức xạ: Liều giới hạn 20 mSv/năm

chế liều ở mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo được những yêu cầu chẩ n đốn và điều trị. Để đạt được mục tiêu trên cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc sau đây:

Một phần của tài liệu Mô phỏng tính liều bức xạ máy chụp cắt lớp điện toán (CT) (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)