0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Một số đặc điểm chung

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GLUCOSSE MÁU VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ DÂN TỘC TỈNH BẮC KẠN (Trang 40 -40 )

Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi, giới, dân tộc Đặc điểm Sô lƣơng (n=811) Tỷ lệ (%)

Giơi tinh: Nam 300 37,0 Nư 511 63,0 Độ tuổi: 30-39 183 22,6 40-49 311 38,3 50-59 236 29,1 60-64 81 10,0 Dân tôc: Kinh 191 23,6 Tày 532 65,6 Nùng 60 7,4 Dao 25 3,1 Khác 3 0,3

Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là người dân tộc Tày (65,6%), tỷ lệ nam giới chiếm 37,0%. Nữ chiếm 63,0% và tập trung chủ yếu ở nhóm từ 40-49 tuổi (38,3%).

Nùng: 7,4% Dao: 3,1%

Khác: 0,3%

Kinh:23,6%

Tày: 65,6%

Tiêu hoc 59 7,3

Trung học cơ sở 196 24,2

Trung học phổ thông 139 17,1

Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 267 32,9

Đai hoc 131 16,2

Sau đai hoc 19 2,3

Nhận xét: Trên 1/2 số đối tượng nghiên cứu có trình độ từ cao đẳng/ trung học chuyên nghiệp trở lên. Số đối tượng có trình độ học vấn tiểu học chỉ chiếm tỷ lệ thấp 7,3%.

Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Sô lƣơng (n = 811) Tỷ lệ (%)

Công chức, viên chức 440 54,3

Công nhân 17 2,1

Nông dân 171 21,1

Kinh doanh 101 12,5

Công an, bộ đội 11 1,4

Khác 71 8,8

Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là cán bộ công chức, viên chức nhà nước (54,3%) và 21,1% làm nghề nông nghiệp, còn lại là các ngành nghề khác như công nhân, công an, bộ đội, kinh doanh.

Bảng 3.4. Tỷ lệ rối loạn glucose máu mao mach lúc đói Glucose máu mao mạch lúc đói Sô lƣơng

(n = 811) Tỷ lệ (%)

Đai thao đương (≥7,0 mmol/l) 149 18,4

Rôi loan glucose mau (6,1 - 6,9 mmol/l) 298 36,7

Bình thường (≤6,0 mmol/l) 364 44,9

Nhận xét: Xét nghiệm glucose máu mao mạch lúc đói phát hiện được tỷ lệ đái tháo đường là 18,4%, tỷ lệ rối loạn glucose máu là 36,7%.

Bảng 3.5. Tỷ lệ rối loạn glucose máu sau nghiêm phap tăng đƣơng máu Nghiệm pháp tăng đƣờng máu Sô lƣơng

(n = 811) Tỷ lệ (%)

Đai thao đương (≥11,1 mmol/l) 82 10,1

Rôi loan dung nạp glucose (7,8 -11,0 mmol/l) 153 18,9

Rối loạn glucose máu đói (5,6 - 7,7 mmol/l) 202 24,9

Bình thường (≤5,5 mmol/l) 374 46,1

Nhận xét: Sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu, có 10,1% đối tượng mắc bệnh đái tháo đường, 18,9% số trường hợp trong tình trạng rối loạn dung nạp glucose và 24,9% rối loạn glucose máu đói.

có rối loạn glucose máu lúc đói - chẩn đoán sớm bệnh đái tháo đƣờng

Nghiệm pháp tăng đƣờng máu Sô lƣơng

(n = 298) Tỷ lệ (%)

Đai thao đương (≥11,1 mmol/l) 4 1,3

Rôi loan dung nạp glucose (7,8 -11,0 mmol/l) 120 40,3

Rối loạn glucose máu đói (5,6 - 7,7 mmol/l) 174 58,4

Bình thường (≤5,5 mmol/l) 0 0

Nhận xét: Trong số 298 trường hợp có rối loạn glucose máu theo chỉ số đường máu mao mạch lúc đói, sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu phát hiện 4 trường hợp đái tháo đường (1,3%), còn lại 40,3% và 58,4% trong tình trạng rối loạn dung nạp glucose và rối loạn glucose máu đói tương ứng.

Bảng 3.7. Kết quả nghiêm phap tăng đƣơng máu ở nhóm chẩn đoán sơ bộ đái tháo đƣờng typ 2 lúc đói - chấn đoán xác định bệnh ĐTĐ

Nghiệm pháp tăng đƣờng máu Sô lƣơng

(n=149) Tỷ lệ (%)

Đai thao đương (≥11,1 mmol/l) 78 52,3

Rôi loan dung nạp glucose (7,8 -11,0 mmol/l) 33 22,1

Rối loạn glucose máu đói (5,6 - 7,7 mmol/l) 28 18,8

Bình thường (≤ 5,5 mmol/l) 10 6,7

Nhận xét: Sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu đối với 149 trường hợp đã được chẩn đoán sơ bộ là đái tháo đường theo chỉ số đường máu mao mạch lúc đói, có 52,3% số trường hợp đái tháo đường thực sự, còn lại là rối

Giới Tuổi Nam (n=300) Nữ (n=511) Tổng (n=811) n % N % n % p 30 - 39 15 22,1 18 15,7 33 18,0 >0,05 40 - 49 24 23,1 34 16,4 58 18,6 >0,05 50 - 59 22 24,2 25 17,2 47 19,9 >0,05 60 - 64 5 13,5 10 22,7 15 18,5 >0,05 Tổng số rối loạn 66 22,0 87 17,0 153 18,9 >0,05

Nhận xét: Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose không có sự khác biệt về nhóm tuổi và giới trong nhóm đối tượng nghiên cứu với p>0,05.

Tỷ lệ (%) 25 20 15 22,1 15,7 23,1 16,4 24,2 17,2 15 13,5 Nam Nữ 10 5 0 30-39 40-49 50-59 60-64 Tuổi

Tỷ lệ (%) 30 25 20 15 10 5 0 Kinh 191 49 25,7 Tày 532 94 17,7 Nùng 60 8 13,3 Dao 25 2 8,0 Khác 3 0 0

Nhận xét: Dân tộc Kinh có tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 25,7%, cao hơn so với các dân tộc thiểu số khác như Tày (17,7%), Nùng (13,3%), Dao (8,0%). 25,7 17,7 13,3 8 0 Kinh Tày Nùng Dao Khác

Công chức, viên chức 440 83 18,9

Công nhân 17 2 11,8

Nông dân 171 30 17,5

Kinh doanh 101 25 24,8

Công an, bộ đội 11 1 9,1

Khác 71 12 16,9

Nhận xét: Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cao nhất ở nhóm đối tượng làm nghề kinh doanh, buôn bán (24,8%), tiếp đến là cán bộ công chức, viên chức (18,9%) và thấp nhất ở đối tượng công an, bộ đội (9,1%).

Công an, Bộ đội 9,1%

Khác 16,9% Công chức 18,9%

Công nhân 11,8%

Kinh doanh

24,8% Nông dân 17,5%

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng glucose máu

Nhóm tuổi RLDNG

(n = 153)

Không RLDNG

(n = 374) OR, CI95%, p

Tuổi trên 50 tuổi 62 137

Tuổi dưới 50 tuổi 91 237

OR= 1,2 CI95% (0,8-1,7)

p>0,05

Nhận xét: Chưa thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi trên 50 và dưới 50 với tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở các đối tượng nghiên cứu.

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với

rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng glucose máu Tiền sử gia đình RLDNG (n = 153) Không RLDNG (n = 374) OR, CI95%, p Có người bị bệnh ĐTĐ 7 10 Không có người ĐTĐ 146 364 OR= 1,8 CI95% (0,7-4,7) p>0,05

Nhận xét: Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và rối loạn dung nạp glucose ở các đối tượng nghiên cứu chưa rõ ràng, chưa có ý nghĩa thống kê.

Bệnh RLDNG (n = 153)

Không RLDNG

(n = 374) OR, CI95%, p

Tăng huyết áp 27 52

Không tăng huyết áp 126 322

OR= 1,3 CI95% (0,8-2,2)

p>0,05

Nhận xét: Không có mối liên quan giữa tăng huyết áp và rối loạn dung nạp glucose ở các đối tượng nghiên cứu.

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa BMI với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng glucose máu

Chỉ số RLDNG (n = 153) Không RLDNG (n = 374) OR, CI95%, p BMI ≥ 23 109 183 BMI < 23 44 191 OR= 2,6 CI95% (1,7-3,8) p<0,001

Nhận xét: Có mối liên quan giữa chỉ số BMI với rối loạn dung nạp glucose, những trường hợp BMI trên 23,0 có nguy cơ rối loạn dung nạp glucose cao gấp 2,6 lần những trường hợp BMI dưới 23,0 với p<0,001.

Chỉ số RLDNG (n = 153) Không RLDNG (n = 374) OR, CI95%, p WHR cao 121 242 WHR bình thường 32 132 OR= 2,1 CI95%(1,3-3,2) p<0,01

Nhận xét: Rối loạn dung nạp glucose có liên quan đến chỉ số vòng bụng/ vòng mông (WHR), những trường hợp WHR trên 0,9 ở nam và trên 0,8 ở nữ có nguy cơ rối loạn dung nạp glucose cao gấp 2,1 lần những trường hợp WHR ở ngưỡng bình thường (p<0,01).

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tính chất công việc với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng glucose máu Tính chất công việc RLDNG (n = 153) Không RLDNG (n = 374) OR, CI95%, p Lao động nhẹ/ trí óc 140 313 Lao động nặng 13 61 OR= 2,10 CI95% (1,1-3,9) p<0,05

Nhận xét: Tính chất công việc có liên quan đến tình trạng rối loạn dung nạp glucose. Nguy cơ bị rối loạn dung nạp glucose ở những người lao động nhẹ hoặc lao động trí óc cao gấp 2,1 lần những người lao động tay chân nặng nhọc (p<0,05).

Thói quen ăn uống (n = 153)RLDNG Không RLDNG (n = 374) OR, CI95% p

Ăn nhanh 19 29 1,7 (0,9-3,1) >0,05

Ăn nhiều thức ăn/ bữa 34 84 1,0 (0,6-1,6) >0,05

Ăn nhiều cơm/ bữa 47 84 1,5 (1,1-2,3) <0,05

Ăn nhiều vào bữa tối 2 6 0,8 (0,2-2,9) >0,05

Ăn thức ăn ưa thích 152 368 2,5 (0,3-20,8) >0,05

Nhận xét: Trong các thói quen ăn uống, chỉ có thói quen ăn nhiều cơm/ 1 bữa là có liên quan đến tình trạng rối loạn dung nạp glucose (OR = 1,5). Chưa thấy có sự kết hợp có ý nghĩa thống kê giữa rối loạn dung nạp glucose với các thói quen ăn nhanh, ăn nhiều thức ăn hoặc ăn thức ăn ưa thích.

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa sử dụng các thực phẩm giầu chất béo và đồ ngọt hàng ngày với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng glucose máu

Thức ăn hàng ngày RLDNG (n = 153) Không RLDNG (n = 374) OR, CI95% p Thịt mỡ 69 139 1,4 (0,9-2,0) >0,05 Bơ, dầu, mỡ 132 310 1,3 (0,8-2,2) >0,05 Thức ăn xào rán 110 240 1,4 (0,9-2,2) >0,05 Đồ ăn ngọt 19 39 1,2 (0,7-2,1) >0,05 Nước ngọt 6 20 0,7 (0,3-1,8) >0,05

Nhận xét: Chưa thấy có sự kết hợp có ý nghĩa thống kê giữa rối loạn dung nạp glucose với việc sử dụng hàng ngày các thực phẩm giầu chất béo và đồ ngọt ở các đối tượng được nghiên cứu.

Đái tháo đường là một phổ biến, mạn tính và tốn kém, ảnh hưởng tới hàng triệu người kể cả nam lẫn nữ, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội và mọi trình độ văn hoá khác nhau. Gánh nặng bệnh tật do đái tháo đường đang tăng lên toàn cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển nơi quá trình đô thị hoá làm thay đổi tập quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực và tăng cân.

Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh ngày càng gia tăng nhanh trong toàn quốc trong khi tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh không được chẩn đoán vẫn còn rất cao. Theo điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2001 tại 4 thành phố lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng với 2.394 người trong lứa tuổi từ 30 đến 64, tỷ lệ đái tháo đường chiếm 4,0%; Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu là 5,1%; nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2 là 38,5%; Số bệnh nhân không được chẩn đoán chiếm tỷ lệ 44% [trích từ 15]. Theo Nguyễn Thị Lâm (Viện Dinh Dưỡng) năm 2008, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu là 14,3% dân số toàn quốc (13 triệu người); số mắc bệnh đái tháo đường typ 2 chiếm tỷ lệ 5% [19].

4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu

Trong số 811 đối tượng nghiên cứu được khám phát hiện bệnh, nhiều nhất là nhóm tuổi 40 – 49 chiếm tỷ lệ 38,3%; ít nhất là nhóm tuổi từ 60-64 chiếm 10%; nữ (63%) nhiều hơn nam (37%). Có nhiều dân tộc đến khám phát hiện trong đó có dân tộc Tày chiếm đại đa số (65%), tiếp đến là dân tộc Kinh chiếm (23,6%) ngoài ra còn có các dân tộc khác như: Nùng, Dao… Theo chúng tôi, tỷ lệ này phù hợp với phân bố dân tộc tại nơi tổ chức khám. Về trình độ văn hoá thì trên 50% có trình độ từ trung học trở lên. Số có trình độ học vấn dưới bậc tiểu học chiếm tỷ lệ thấp (7,3%). Điều đó cho thấy các đối tượng tham gia đều có trình độ nhất định. Nghề nghiệp của nhóm đối tượng

kinh doanh, cũng phù hợp với một tỉnh có diện tích đất nông nghiệp rất ít, dân số thưa (tổng dân số chỉ có trên 30 vạn). Những đối tượng này có sự hiểu biết hơn về chăm sóc sức khoẻ và có sự thay đổi về lối sống, luyện tập thể lực.

4.2. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo đƣờng typ 2

Kết quả (bảng 3.4) cho thấy số đối tượng mắc có glucose máu mao mạch lúc đói ≥7mmol/l chiếm 18,4%; Ở những đối tượng này chúng tôi tiến hành cho bệnh nhân làm nghiệm pháp tăng đường máu bằng cách uống 75g đường glucosse, sau 2 giờ kiểm tra lại glucose máu mao mạch, kết quả đái tháo đường được xác định là 10,1%. Sở dĩ có sự chênh lệch về tỷ lệ này có thể là trong kháng insulin tiên phát, nếu chức năng tế bào bêta bình thường vẫn duy trì được nồng độ glucose máu tương đối bình thường. Rối loạn dung nạp glucose có thể ở bệnh nhân còn bù. Những người có rối loạn dung nạp glucose cũng có thể có tình trạng cường insulin lúc đói và sau ăn do không bù đủ đối với sự kháng insulin. Điều này có thể do mức độ sâu đậm của đề kháng insulin hoặc là giới hạn khả năng để tăng tiết insulin. Mặc dù một số trường hợp rối loạn dung nạp glucose sẽ trở về bình thường hoặc có thể chuyển sang đái tháo đường typ 2. Mặt khác gan thu nhận glucose máu ngoại biên qua đường tĩnh mạch cửa và động mạch gan cũng như phóng thích glucose từ sự tân sinh đường và thoái biến glycogen. Trạng thái sinh lý là sau nhịn ăn qua đêm khoảng 90% glucose được phóng thích từ gan vào máu. Tình trạng này bị rối loạn khi đối tượng có thói quen uống rượu nhiều vào buổi tối hôm trước hoặc là những đối tượng đã có rối loạn chức năng gan tiềm tàng trước đó cho nên một số đối tượng mặc dù lúc đầu có glucose máu mao mạch ≥7mmol/l đã được chẩn đoán là đái tháo đường, nhưng khi làm nghiệm pháp tăng đường

máu ≤11,0mmol/l). Để có nhận định kết quả chính xác hơn theo chúng tôi cần tiến hành nghiên cứu thêm tình trạng chức năng gan ở nhóm đối tượng nghiên cứu để sàng lọc các đối tượng chuẩn xác hơn trước khi kiểm tra đường máu lúc đói và giá trị xét nghiệm lúc đói phải được tiến hành 1-2 lần tương tự mà có kết quả như nhau thì mới có giá trị chẩn đoán chính xác.

Tỷ lệ đái tháo đường trong nghiên cứu này (10,1%) so với tỷ lệ mắc chung trong cả nước (5%) [41] cao gấp 2 lần. Theo nghiên cứu của Tạ Văn Bình (2003) tại 4 tỉnh Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá và Nam Định tỷ lệ này là 8,8% [2]. Tác giả Hoàng Kim Ước thấy tỷ lệ đái tháo đường là 7,8% [40]. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi có cao hơn, do mẫu nghiên cứu của chúng tôi là mẫu có chủ đích, những đối tượng này chủ yếu là công chức, nơi sinh sống và công tác gần với trung tâm huyện thị, gần trung tâm y tế, đã có một chút kiến thức về đái tháo đường, họ thực sự quan tâm đến sức khỏe và muốn được khám phát hiện sớm đái tháo đường.

Trong 811 đối tượng nghiên cứu thấy tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu trước khi tiến hành làm nghiệm pháp tăng đường máu (6,1-6,9mmol/l) có

298 đối tượng (chiếm 36,7%). Các đối tượng này được cho làm nghiệm pháp tăng đường máu, thấy tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu là 18,9% và tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói là 24,9%. Theo Nguyễn Chí Thành (2006-2007) khi nghiên cứu sàng lọc phát hiện sớm bệnh đái tháo đường tại Thành phố Bắc Ninh có cùng lứa tuổi, thấy tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu là 33,6% cao gần gấp 2 lần so với nghiên cứu của chúng tôi [33]. Theo tác giả Tạ Văn Bình nghiên cứu tại Hà nội thấy tỷ lệ là 7,4% [8] lại chỉ bằng gần một nửa. Cũng theo tác giả này nghiên cứu tại Cao Bằng năm 2004, tỷ lệ này là 30,2%

là 14,9%, thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi và rối loạn glucose máu lúc đói là 3,67%, chỉ bằng khoảng 1/6 so với nghiên cứu này [24]. Điều này cũng rất khó có lời giải thích thỏa đáng vì thời điểm và điều kiện tiến hành, đối tượng không đồng nhất. Mặt khác, môi trường, điều kiện sinh sống không giống nhau, nhưng có điểm chung là kết quả nghiệm pháp là có giá trị chẩn đoán sớm người mắc đái tháo đường typ 2 ngay từ khi có rối loạn glucose máu và chưa có biểu hiện bệnh lý trên lâm sàng. Chúng tôi cho rằng, nếu có điều kiện nên tiến hành rộng rãi trên số lượng lớn hơn nữa sẽ là biện pháp có giá trị với người dân trong việc phát hiện sớm, phòng ngừa bệnh và biến chứng của bệnh đái tháo đường typ 2.

Trong số 298 trường hợp có rối loạn glucose máu theo chỉ số glucose máu mao mạch lúc đói (6,1-6,9 mmol/l), sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu, phát hiện 4 trường hợp mắc mới đái tháo đường (1,3%). Có 40,3% trong tình trạng rối loạn dung nạp glucose và 58,4% rối loạn glucose máu lúc đói. Điều đó chứng tỏ một số trường hợp mặc dù glucose máu lúc đói chỉ là có rối loạn, nhưng sau khi làm nghiệm pháp tăng đường máu thì kết quả cho thấy đã mắc bệnh đái tháo đường typ 2. Theo kết quả nghiên cứu của Dương Bích thuỷ, Trương Dạ Uyên và CS nghiên cứu trên 247 trường hợp có rối loạn đường máu lúc đói sau khi tiến hành nghiệm pháp tăng đường máu thì thấy có 38,9% có rối loạn dung nạp glucose máu, 22,7% được xác định là đái tháo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN GLUCOSSE MÁU VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở MỘT SỐ DÂN TỘC TỈNH BẮC KẠN (Trang 40 -40 )

×