: Giới hạn bền của kim loại(N/mm2)
F max: Diện tích tiếp xúc lớn nhất giữa phơi và đầu ép (m ²).
4.4 Thiết kế vật rèn khuơn và khuơn rèn .
4.4.1 Xác định kết cấu hợp lý của vật rèn khuơn .
4.4.2 Xác định mặt phân khuơn.
4.4.3 Xác định lượng dư và dung sai.
4.4.4 Rãnh vành biên.
4.4.5 Gĩc nghiêng và bán kính gĩc lượn.
4.4.6 Lớp rèn chưa thấu của loã.
4.4.7 Bản vẽ vật rèn.
4.4.1 Xác định kết cấu hợp lý của
vật rèn khuơn .
Sửa đổi kết cấu của chi tiết cho đơn giản để gia cơng
✽ Những chi tiết cĩ hình dạng và kích thước gần giống nhau thì chỉ cần dùng một loại chi tiết điển hình.
✽ Chia chi tiết thành hai hay nhiều vật rèn để dễ gia cơng sau đĩ kết hợp với các phương pháp khác.
✽ Dùng những phơi cĩ hình dạng kích thước gần giống vật rèn để cơng nghệ rèn được dễ dàng.
✽ Dùng phương pháp ép tinh hoặc ép nghiền để thay thế một số cơng việc gia cơng cắt gọt.
4.4.2 Xác định mặt phân khuơn. ❈ Mặt phân khuơn là ranh giới của hai nửa khuơn trên ❈ Mặt phân khuơn là ranh giới của hai nửa khuơn trên và khuơn dưới.
● Khi xác định mặt phân khuơn cần đảm bảo :
➢Lấy được vật rèn sau khi rèn xong ra khỏi khuơn rèn một cách dễ dàng (H.a,b)
➢Lịng khuơn phải nơng và rộng nhất để kim loại dễ điền đầy khuơn. (H.c,d)
➢ Chọn một phân khuơn sao cho dễ phát hiện sự lệch
khuơn khi ráp khuơn (tránh chọn những bề mặt thay đổi tiết diện đột ngột )
➢ MPK phải thẳng tránh cong hay bậc.
➢ Phần phức tạp của vật rèn, thành mỏng, gân thường bố trí ở khuơn trên vì ở đĩ chịu lực tác dụng lớn hơn, kim loại dễ
điền đầy hơn.
4.4.3 Xác định lượng dư và dung sai.
❈ Vật rèn khuơn cĩ độ bĩng và ĐCX thấp, do