Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mạị

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty may mặc sundia bình dương.pdf (Trang 43)

3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ 3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩ

3.1.5. Phân tích tình hình xuất khẩu theo điều kiện thương mạịu theo điều kiện thương mạịu theo điều kiện thương mạịu theo điều kiện thương mạị

Là công ty hoạt động với quy mô nhỏ nên hoạt động xuất nhập khẩu của công ty chỉ dứng lại ở mức trung bình. Ngay từ khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cho đến

nay và do thói quen buôn bán công ty chỉ áp dụng hai điều kiện thương mại là FOB và CIF trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá.

+ Điều kiện FOB _ Free on Board( named port of shipment)

+ Điều kiện CIF _ cost, Insurance and Frieght(named port ot destination)

Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị Bảng 3.5: Tình hình xuất khẩu quần jean của công ty Sundia Bình Dương theo điều kiện thương mạị

ĐVT: USD,% 2004 2005 2006 So sánh 04 & 05 So sánh 05 & 06 Incoterms 2000 GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng GT Tỷ trọng A 1 2 3 4 5 6 7=3-1 8=3/1 9=5-3 10=5/3 1. FOB 3.896.260 79,57 4.654.200 68,22 6.896.321 73,13 757.940 119,45 2.242.121 148,17 2. CIF 1.000.100 20,43 2.167.800 31,78 2.534.279 26,87 1.167.700 216,76 366.479 116,91 Tổng cộng 4.896.360 100 6.822.000 100 9.430.600 100 1.925.640 139,33 2.608.600 138,24

Công ty đã có nhiều nổ lực trong việc sử dụng điều kiện thương mại Incoterm vào hoạt động xuất nhập khẩụ Điều này đồng nghĩa với việc thực hiện đa dạng hoá giá cả, đa dạng các loại hình dịch vụ. Đây cũng là nhân tố quan trọng đem lại cho người mua nhiều khả năng lựa chọn tăng khả năng lựa chọn làm tăng khả năng mua hàng. Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy kim ngạch xuất khẩu gia tăng qua các năm, trong đó điều kiện FOB chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu của công tỵ Năm 2004 đạt 39.862.600 USD thì đến năm 2006 tăng lên 6.896.321 USD chiếm 73,13% tổng kim ngạch xuất khẩu của công tỵ Tuy nhiên tỷ trộng xuất FOB vẫn chiếm tỷ trọng caọ Điều kiện này áp dụng nhiều trong hoạt động kinh doanh của công ty dẫn tới sự bị động trong hoạt động kinh doanh. Không những thế nó không cho phép công ty hướng tới các dịch vụ vận tải, bảo hiểm. Phần lớn hàng hoá của công ty thường vận chuyển bằng container nên công ty lựa chọn diều kiện FOB sẽ dẫn tới hậu quả.

- Muộn chuyển rủi ro từ người bán sang người muạ

- Chậm hoàn tất chứng từ phục vụ cho khâu thanh toán hàng xuất làm cho vốn công ty dễ bị ứ đọng.

Việc lựa chọn điều kiện CIF thì sẻ không có lợi cho nhà nhập khẩu vì điều kiện này có lợi cho nhà xuất khẩụ

Những nhân tố tác động đến việc sử dụng các điều kiện thương mạị + Khách quan:

- Phụ thuộc vào cơ chế chính sách của Nhà nước về khuyến khích sử dụng các dịch vụ nội địa về vận tải, bảo hiểm.

- Phụ thuộc vào cách xác định thuế xuất khẩu, nhập khẩụ - Phụ thuộc vào loại phương tiện vận tải lựa chọn.

- Phụ thuộc vào thói quen sử dụng điều kiện thương mại của doanh nghiệp. - Phụ thuộc vào cách thức đóng hàng xuất khẩụ

+ Chủ quan:

- Thế và lực của công ty chưa đủ mạnh.

- Trình độ am hiểu của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu còn hạn chế. - Năng lực đàm phán còn yếu dẫn đến việc lựa chọn điều kiện thương mại bất

lợi cho mình.

Tóm lại: trong bối cảnh Việt Nam hội nhập nhanh vào nền kinh tề thế giới thì công ty cần nắm bắt tốt, và tím hiểu kỹ từng điều kiện để áp dụng vào hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả caọ

3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2. Phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty đang áp dụng. 3.2.1. Chiến lược sản phẩm

3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm 3.2.1. Chiến lược sản phẩm

Như chúng ta đã biết chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thị trường. Một chu kỳ sống của bất kỳ một sản phẩm nào cũng được biểu thị bởi một đường biểu diễn có hình chử S có 4 giai đoạn: mở đầu, tăng trưởng, trường thành, suy thoáị

Doanh số

Mở đầu Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái Thời gian Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm Sơ đồ 3.1: Chu kỳ sống của sản phẩm

Hiện nay, sản phẩm công ty ở trong giai đoạn tăng trưởng có nghĩa là sản phẩm công ty đã qua giai giới thiệụ Khối lượng hàng hoácủa công ty tiêu thụ mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm. Chi phí và giá thành sản phẩm giảm không đáng kể do đó doanh nghiệp có khả năng thu lợi nhuận caọ Theo công ty mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là tìm cách xâm nhập vào thị trường mới, tiếp tục nâng cao và hoàn thiện các đặc tính sử dụng và chất lượng sản phẩm.

Mục đích của người tiêu dùng là mua sản phẩm họ cần chứ không phải mua sản phẩm mà công ty làm rạ Do vậy muốn kinh doanh có lãi đòi hỏi công ty phải nắm bắt chính sát ý muốn của khách hàng từ đó xem xét sản phẩm của mình có đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của họ trên thị trường hay không?

Để đạt được sự thoả mản của khách hàng công ty cần phải phân tích sản phẩm và khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường qua các bước như sau:

-Nghiên cứu sản phảm đang có thị trưòng cạnh tranh với sản phẩm của công tỵ -Nghiên cứu sự thích ứng của sản phẩm,phản ứng của khách hàng và phương thức mua bán.

-Tổ chức kiểm tra để đánh giá tính khả thi của những biện pháp đã ứng dụng có đảm bảo được mục tiêu sản phẩm mà thị trường chấp nhận hay không,đồng thời qua đó tổ chức,theo dõi việc sử dụng sản phẩm của khách hàng.

Tâm lý của khách hàng thường có thói quen sử dụng những sản phẩm mà mình quen biết nhưng được dư luận khen ngợị Do đó công ty nên dựa vào yếu tố tâm ly ùnày để tạo chỗ đứng cho sản phẩm công ty trên thị trường. Theo đánh giá của công ty thì người tiêu dùng cảm nhận nhãn hiệu hàng hoá như một phần thực chất của sản phẩm vì nó ít nhiều giúp người tiêu dùng biết về chất lượng sản phẩm.

Nhãn hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp bởi vì nhờ nhãn hiệu mà doanh nghiệp mới có thể bán được hàng vì không một khách hàng nào đi mua một sản phẩm mà không có nhãn hiệu không có xuất hàng hoá.

Vì vậy việc xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm là yếu tố chủ chốt trong việc xây dựng sản phẩm.

Vai trò của nhãn hiệu là ghi dấu hàng hoá dịch vụ của công tỵ Nhờ có nhãn hiệu công ty sẽ tạo được trong tâm trí khách hàng sự an tâm với nhãn hiệu quen thuộc đảm bảo chất lượng. Khi người tiêu dùng lựa chọn một nhãn hiệu nào đó tức là khẳng định nét độc đáo của sản phẩm đó. Nhãn hiệu là một điểm duy nhất mà khách hàng lựa chïon mua sản phẩm.

Do đó công ty nên chọn một nhãn hiệu duy nhất cho sản phẩm của mình vì điều đó sẽ giúp phân biệt được hàng hoá của công ty với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh giúp sản phẩm công ty dễ xâm nhập vào thị trường hơn.

Sau khi đã quyết định chiến lược nhãn hiệu công ty nên chọn tên cho nhãn hiệu thật đặc biệt nhưng dễ nhớ, dễ viết,dễ nhận rạ

Nếu như chỉ có nhãn hiệu không thôi mà không quan tâm đến bao bì, đóng gói thì cũng không thể được. Đóng gói bảo đảm cho sản phẩm không bị ẩm ướt, tạo thuận lợi cho việc chuyên chở,tạo ra sự thích ứng của sản phẩm đối với nhu cầu người tiêu dùng vì những thông tin ghi trên bao bì giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận ra sản phẩm.

3.2.2.Chiến lược 3.2.2.Chiến lược 3.2.2.Chiến lược 3.2.2.Chiến lược 3.2.2.Chiến lược giá.giá.giá. giá.

Đối với người tiêu dùng thì giá đóng vai trò quyết định trong việc chọn mua một thứ hàng gì.Đối với công ty thì giá có vai trò quyết định trong cạnh tranh trên thị trường. Giá là một yếu tố căn bản có ảnh hưởng lớn đến doanh số và lợi nhuận của công tỵMặt khác giá được xem là những tín hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến động của thị trường . Thông qua giá cả công ty sẽ nắm bắt được sự tồn tại,sức chịu

đựng cũng như khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Mặc dù hiện nay cạnh tranh về giá đã nhường vị trí hàng đầu cho cạnh tranh về chất lượng nhưng giá vẫn đóng vai trò quan trọng đối với công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà khi định giá cho một sản phẩm xuất khẩu của mình, công ty nên tiến hành thăm dò nhu cầu của thị trường nhằm mục đích xác định số cầu của sản phẩm, tức là khả năng mua hàng của người tiêu dùng trong một thời kỳ nhất định. Bởi vì các quyết định về giá đều chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bên trong cũng như yếu tố bên ngoài công tỵ Khi mới thành lập mục tiêu của công ty là tồn tạị Ở thời điểm này công ty mới thành lập nhưng trên thị trường đã có quá nhiều công ty sản xuất cùng loại mặt hàng, vì thế cũng với sự cạnh tranh gay gắt và để đảm bảo sự tồn tại của mình buộc công ty phải định một mức giá thấp với mong muốn được sự chấp thuận từ phía khách hàng. Qua thời gian, khi sản phẩm của công ty đã có một số vị trí nhất định trong long khách hàng thì việc tối đa hóa doanh thu là việc mà công ty can quan tâm. Để làm được điều đó công ty cần tiến hành phân tích xem xét tính hình sản xuất, tính toán lên kế hoạch nguồn doanh thu về là bao nhiêu và doanh thu này có thể bù đắp được chi phí bỏ ra hay không? Từ đó công ty có những phương thức khác nhau trong việc cung ứng sản phẩm . Sau khi xem xét phản ứng của đối thủ cạn tranh, tình hình biến động của đối thủ cạnh tranh tình hình biến động của thị trường công ty sẽ đi đến quyết định mức giá phù hợp cho sản phẩm của mình. Hoạt động buôn bán xuất khẩu thì thường giá do bên mua và bên bán cùng nhau thỏa thuận, về phía công ty sẽ đưa ra giá cao và bên mua xẽ đưa ra giá thấp, quá quá trình mặc cả của hai bên sẽ đưa ra một giá chung. Tuy nhiên việc định giá của công ty còn bị chi phối bỡi các chế độ chính sách của nhà nước mà bắt buộc công ty phải chấp nhận khi định giá sản phẩm của mình. Nhà nước bằng nhiều cách khác nhau luôn tìm cách can thiệp vào cơ chế giá của công ty vì:

Nhà nước muốn kiểm sót sự tiến triển của giá cả để hạn chế lạm phát.Một nền kinh tế có phát triển hay không một phần phụ thuộc vào nhà nước, có chi phí đượ giá cả hay không?

Nhà nước can thiệp vào giá để khuyết khích tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như ngoài nước

Nhận xét chung: Ưu điểm:

Mặt dù có lợi thế về nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng tốt từ phía nước ngoài nhưng không vì thế mà công ty định giá sản phẩm cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Mặt khác đễ giữ được khách hàng công ty luôn giữ giá ổn định, không giao động mạnh bằng cách thường xuyên theo dõi tình hình biến động của tỷ giá hối đoái để có những biện pháp thích hợp.

Trải qua nhiều name kinh doanh công ty đã dúc kết được nhiều kinh nghiệm và tạo ra cho công ty một phong cách làm việc linh hoạt, năng động, sẵn sàn ứng phó kịp thời với sự cố có thể sảy ra ảnh hưởng xấu đối với công ty

Nhược điểm:

Hiện nay công ty chưa đưa ra phương pháp định giá cụ thể mà việc định giá của công ty chủ yếu là theo chi phí và thỏa thuận giữa công ty và đối tác.

Sản phẩm công ty không phải là sản phẩm độc quyền nên khó khăn cho việc định gía tại các thị trường khác nhaụ

Công ty chưa lường heat được phản ứng của khách hàng nước ngoài khi thay đổi giá.

Tóm lại, chiến lược giá là một trong những nhân tố quan trọng goop phần vào phát triển doanh thu của công tỵ Xây dựng chiến lược giá đúng đắng sẽ làm cho khối lượng hàng hóa tiêu thụ của công ty nhiều hơn đảm bào công ty tăng gia lợi nhuận và gia tăng khả năng cạnh tranh

3.2.3 Chiến lược phân 3.2.3 Chiến lược phân 3.2.3 Chiến lược phân 3.2.3 Chiến lược phân 3.2.3 Chiến lược phân phối:phối:phối:phối:

Trong thực tế tồn tại hai ý muốn khác nhau: người sản xuất muốn đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, ngược lại người tiêu dùng muốn nhà sản xuất đáp ứng được nhu cầu về hàng hóa dịch vụ của họ. Mối quan hệ này muốn gặp nhau phải được thực hiện thông qua hệ thống dịch vụ mang tính chất phân phối, vậy phân phối các hoạt động có liên quan đến việc tồ chức điều hành và vận chuyển hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả cao với chi phì thấp. Vai trò của phân phối là rất quan trọng do vậy sự lựa chọn một hệ thống phân phối là một trong những quyết định quan trọng của công tỵ Với tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay thêm vào đó là thế và lực của công ty chưa đủ mạnh nên quan hệ giữa công ty và người tiêu dùng ở nước ngoài phải thông qua hệ thống trung gian, các thành phần trung gian của công ty không phải là những đại lý, những nhà bán lẻ mà là những nhà nhập khẩu chuyên mua đi bán lại các sản phẩm của công ty điều quan trong trong việc xây dựng một kênh phân phối tùy thuộc vào năng lực của công tỵ Nếu công ty có đủ năng lực và kinh nghiệm quản lý thì có thể điều hành hệ thống phân phối, sử dụng nhiểu kênh phân phối trung gian, nếu công ty có nguồn tài chính mạnh thì có thể sử dụng kênh phân phối trực tiếp, tùy vào từng thị trường, tùy vào năng lực mà nên lựa chọn kênh phân phối hữu hiệu nhất để đem lại doanh thu cào nhất và chi phí thấp nhất cho công ty

3.2.4. Chiến lược chiêu thị3.2.4. Chiến lược chiêu thị 3.2.4. Chiến lược chiêu thị 3.2.4. Chiến lược chiêu thị 3.2.4. Chiến lược chiêu thị

Điều quan tâm chủ yếu của công ty là làm sao thu hút được nhiều khách hàng đến với sản phẩm của mình và làm cách nào để sản phẩm của mình sản xuất ra được tiêu thụ nhanh chóng. Chính vì điều đó đòi hỏi công ty phải có một cách nhìn đúng đắng về chiêu thị sản phẩm, một chiến lược chiêu thị hiệu quả sẽ tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm, phâm khúc thị trường, thúc nay tiêu thụ, xây dựng nhãn hiệụ Thiết lạp được một kế hoạch chiêu thị tốt sẽ giúp cho công ty xây dựng đuợc hình ảnh cho

cộng ty và sản xây dựng một mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng tạo được thế thuận lợi với đối thủ cạnh tranh.

Công ty thường sử dụng hùnh thức chủ yếu là quảng cáo sản phẩm của mình thông qua bao bì, nhãn hiệu và quảng cáo thông qua bưu điện nhằm giới thiệu cho khách

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động xuất khẩu và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tại công ty may mặc sundia bình dương.pdf (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)