I. Giới thiệu tổng quan về Côngty xuất nhập khẩu Quảng Ninh
1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty xuất nhập khẩu Quảng
I. Giới thiệu tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh Ninh
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh Ninh
Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh – QYNIMEX Hon Gai - Tên giao dịch: Quảng Ninh Import – Export Company
- Trụ sở chính: 84 Đờng Lê Thánh Tông – Thành phố Hạ Long – Quảng Ninh
Công ty Xuất nhập khẩu Quảng Ninh đợc thành lập ngày 27 tháng 03 năm 1964, theo Quyết định Số 128 BNT/QĐTCCB của Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Thơng mại) Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .
Trải qua các thời kỳ với nhiều tên gọi khác nhau, song Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh luôn là một doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí quan trọng của mình, trong đời sống kinh tế – văn hóa – xã hội ở Quảng Ninh và có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng quê hơng vùng mỏ Quảng Ninh giàu đẹp.
Giai đoạn 1964 – 1975: Thời kỳ SXKD phục vụ chiến tranh.
Trên cơ sở hợp nhất hai công ty của tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng, công ty đợc thành lập với tên gọi ban đầu là “Công ty XNK kiêm kinh doanh hàng xuất khẩu tỉnh Quảng Ninh”, với mô hình gồm các trạm kinh doanh chuyên thu mua hàng XK đợc tổ chức đến hầu hết các huyện, thịxã trong tỉnh.
Nhiệm vụ chính của công ty trong giai đoạn nay là:
- Tổ chức sản xuất, khai thác thu mua hàng xuất khẩu giao cho các tổng công ty thuộc bộ ngoại thơng.
- Mở rộng buôn bán trao đổi hàng hoá XNK với tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: lâm sản, hải sản, khoáng sản nh: quế hồi, ba kích, tôm mực, than gỗ, đặc sản và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ:…
nh mành trúc, chiếu cói, thảm đay,…
Nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng nguyên vật liệu, phục vụ các ngành sản xuất, tiêu dùng trong nớc và an ninh quốc phòng.
Kim ngạch XK bình quân đạt 200000 –300000USD/ năm.
Giai đoạn 1976 –1985: Thời kỳ SXKD trong cơ chế bao cấp.
Năm 1980 công ty đổi tên thành “Công ty liên hiệp xuất khẩu Quảng Ninh “ với bộ máy gồm các trạm ngoại thơng ở các huyện, thị xã trong tỉnh: Các trạm chuyên doanh ở văn phòng, công ty và các phòng ban, tham mu, quản lý.
Tháng 3 năm 1982. Công ty là một trong ba doanh nghiệp của ba địa ph- ơng trên địa bàn miền Bắc đợc phép mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với thị trờng nớc ngoài và đổi tên thành “Công ty liên hiệp xuất nhập khẩu Quảng Ninh “.
Tháng 7 năm 1984 ,công ty tiến hành bàn giao phân cấp các trạm ngoại thơng ở các huyện, thị xã về cho chính quyền huyện, thị xã quản lý.
Nhiệm vụ chủ yếu xuyên suốt giai đoạn này là “khai thác tiềm năng địa phơng, đẩy mạnh xuất khẩu để nhập khẩu”.
Các mặt hàng nh: than, quế hồi, ba kích, thảo qua, sa nhân, rau câu, tùng hơng, tắc kè, khỉ, săt vụn, hàng thủ công mỹ nghệ.
Tiếp tục đợc khai thác để xuất khẩu, chủ yếu sang thị trờng Hồng Kông và các nớc XHCN .
Đặc biệt, Công ty còn đầu t xây dựng một số mặt hàng XK chủ lực (hàng thủ công mỹ nghệ, than) .
Nhập khẩu các mặt hàng phục vụ các ngành sản xuất trong nớc: gạo, phân đạm, tàu thuyền, xăng dầu, thiết bị phục vụ khai thác than, sắt thép và…
nhiều mặt hàng khác. Kim ngạch XNK giai đoạn này đạt 42tr USD, trong đó: kim ngạch XK: 26,8tr USD. Kim ngạch nhập khẩu: 15,2tr USD tăng nhanh so với giai đoạn trớc.
Giai đoạn 1986 – 1993: SXKD trong giai đoạn khủng hoảng và khó khăn của nền kinh tế, bớc đầu chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng.
Nhiệm vụ chiến lợc của giai đoạn này là “Ra sức tăng kim ngạch xuất khẩu để nhập khẩu”.
Tháng 6 năm 1988 công ty tiếp tục cải cách các mô hình tổ chức theo hai khối:
- Khối văn phòng công ty: gồm các phòng ban.
- Khối các đơn vị trực thuộc: xuất khẩu nông sản, lâm sản và khoáng sản, giao nhận kho vận, xí nghiệp dịch vụ xuất khẩu …
Năm 1990, công ty xúc tiến hoạt động kinh doanh với thị trờng Trung Quốc; đồng thời đẩy mạnh xuất nhập khẩu với thị trờng Hồng Kông và Nhật Bản, thành lập chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh , huyện Hải Ninh và hệ thống các cửa hàng bán lẻ tại Hòn Gai và Yên Hng, nhằm khai thác tối đa các tiềm năng của địa phơng, chú trọng tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực với chất lợng cao, số lợng lớn và ổn định.
Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu truyền thống, một số mặt hàng mới đợc mở rộng thêm nh: chè vang, lạc nhân , song mây, riêng hàng thủ công mỹ…
nghệ có xu hớng giảm. Hàng nhập khẩu chủ yếu vẫn là các mặt hàng phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong nớc nh: ô tô, xe máy, xăng dầu,…
Kim ngạch xuất nhập khẩu những năm 1986 – 1993 đạt 50,3trUSD, trong đó: kim ngạch xuất khẩu đạt 31,2trUSD; Kim ngạch nhập khẩu đạt 19,1trUSD.
Giai đoạn 1993 – 1998: Thời kỳ phục hồi và phát triển.
Tháng 11 năm 1993, công ty đổi tên thành “Công ty xuất nhập khẩu Quảng Ninh”
Tháng 8 năm 1998, công ty kinh doanh hàng xuất khẩu Hòn Gai đợc sát nhập vào công ty.
ở thời kỳ này, bên cạnh xuất nhập khẩu trực tiếp, công ty còn mở rộng một số loại hình hoạt động nh: tạm nhập tái xuất , kho ngoại quan đạt hiệu…
quả kinh doanh cao, thị trờng chính là Trung Quốc, Nhật Bản , Hồng Kông và một số nớc khác. Tuy nhiên đến những năm 1997 – 1998 ,các hoạt động của công ty còn đơn điệu, mới chỉ tập chung chủ yếu vào lĩnh vực thơng mại- dịch vụ.
Bớc sang năm 1998, đứng trớc những biến động mạnh mẽ của thị trờng trong và ngoài nớc, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế của các nớc trong khu vực và trên Thế giới, công ty đã mở hớng đa dạng các hoạt động sản xuất kinh doanh; bên cạnh việc duy trì các hoạt động hiện có, công ty còn mở rộng một số hoạt động mới nh: chế biến hải sản xuất khẩu, dịch vụ du lịch .thực hiện đổi…
mới trong quản lý tài chính, sử dụng nhân lực… do đó công ty vẫn duy trì tốt các hoạt động và kinh doanh có hiệu quả.
Các mặt hàng xuất khẩu đợc đa dạng: đá tấn mài, cao su quế, chè đen…
Mặt hàng chính qua kho ngoại quan bao gồm: ô tô, thuốc lá Hàng tạm nhập…
Kim ngạch xuất nhập khẩu các năm 1993 – 1998 đạt 344,5trUSD, trong đó : Kim ngạch xuất khẩu đạt 179,7trUSD; Kim ngạch nhập khẩu đạt 164.8trUSD.
Từ năm 1999 trở đi: Giai đoạn tăng tốc phát triển doanh nghiệp, tăng tính hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh.
Đây là thời kỳ phát triển, mở rộng các hoạt động theo hớng thơng mại- công nghiệp – dịch vụ, tiến hành đổi mới một cách sâu sắc và toàn diện. Đẩy mạnh đầu t trung – dài hạn vào các dự án nhằm khai thác tiềm năng của địa phơng; Tìm hớng mở rộng, phát triển ra bên ngoài nhằm tăng tính hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo sự ổn định lâu dài và tăng tốc độ phát triển.