I. Chủ trơng của hai nớc trong việc phát triển kinh tế thơng mại:
3. Đối với các tỉnh biên giới Việt Trung: –
3.1 Sớm hoàn thiện hệ thống chính sách thơng mại cho khu vực biên giới Việt Trung:
Khu vực biên giới Việt Trung phía Việt Nam giống nh phía Trung Quốc đều đứng trớc thách thức của yêu cầu phát triển ổn định, giảm dần chênh lệch với các khu vực khác trong nớc. Toàn bộ các huyện thị ở khu vực này đều nằm trong danh mục u đãi đầu t ban hành kèm NĐ 29-CP ngày 12/05/95 của chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu t trong nớc. Đây cũng là khu vực đối tợng thực hiện Nghị định 20/1998/NĐ-CP về khuyến khích phát triển thơng mại miền núi. Quan hệ thơng mại Việt - Trung chính là một lối ra cho kinh tế khu vực. Vì lý do đó càng sớm có một hệ thống chính sách thơng mại đặc thù cho khu vực này, gắn phát triển quan hệ thơng mại Việt Trung với sự phát triển kinh tế - xã hội vùng nh hai mặt hỗ trợ, tơng tác cùng phát triển.
Việc phát triển quan hệ thơng mại Việt Trung tạo điều kiện phát triển hạ tầng, thay đổi cơ cấu ngành nghề, tạo việc làm cho nhân dân trong vùng. Mặt khác sự phát triển của vùng phải xoay quanh việc tận dụng lợi thế của khu vực
trong quan hệ thơng mại Việt Trung. Muốn vậy hệ thống chính sách thơng mại
cho khu vực này nên hoàn thiện theo các hớng sau đây:
- Khuyến khích việc hình thành các vùng nguyên liệu phục vụ gia công xuất khẩu bằng chính sách trợ giá thu mua, trợ giá cung cấp vật t nông nghiệp.
- Khuyến khích hình thành phát triển các ngành nghề dịch vụ trên cơ sở các quỹ đào tạo, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu lấy từ phần thu do hoạt động xuất nhập khẩu tại khu vực.
- Khuyến khích chuyển hớng sử dụng đất thích hợp bằng việc cung cấp hạ tầng kỹ thuật hình thành các khu vực phát triển thơng mại biên giới.
- Trung ơng nên qui định khung thuế trong thời gian tơng đối dài, địa ph- ơng (hoặc tổ chức quản lý thơng mại biên giới) đợc phân cấp quyết định thuế suất và giá tính thuế để bảo đảm linh hoạt kịp thời, đáp ứng những biến đổi trong yêu cầu điều tiết quan hệ thơng mại khu vực biên giới.
Trong thực tế hiện trên biên giới có 6 tỉnh thì 4 tỉnh đã có quyết định thí điểm chính sách u đãi cho cửa khẩu, trong khi Trung Quốc có khả năng điều phối hàng hoá trên toàn tuyến rất linh hoạt. Nếu địa phơng không đợc trao quyền tự chủ nhất định thì hoạt động thơng mại khu vực biên giới không thể tiến hành thông suốt.
Cần sớm nghiên cứu để đa ra Luật chống phá giá và thuế chống phá giá đánh vào hàng nhập khẩu nhằm bảo vệ tích cực hơn sản xuất trong nớc. Đây là giải pháp cấp bách để có thể giải quyết triệt để hơn vấn đề bán phá giá mà Trung Quốc thờng xuyên sử dụng trong buôn bán biên giới với Việt Nam. Hiện phía Việt Nam mới chỉ có biện pháp ngăn chặn duy nhất là sử dụng biểu giá tối thiểu tại cửa khẩu đối với các mặt hàng nghi ngờ bán phá giá. Giải pháp này sẽ là không hợp pháp khi tham gia vào các cam kết thuế quan khu vực trong đó qui định giá tính thuế chỉ căn cứ vào hợp đồng thơng mại.
Chính sách cửa khẩu: chính sách u đãi áp dụng thí điểm tại các khu kinh
tế cửa khẩu thể hiện ở các nội dung chủ yếu, bao gồm các chính sách u đãi về thuế, về tiền thuê đất, chính sách huy động vốn, chính sách đầu t phát triển các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh và xây dựng cơ sở hạ tầng; chính sách phát triển thơng mại, chính sách xuất nhập khẩu du lịch, dịch vụ... So với các vùng kinh tế khác, các chính sách đợc áp dụng tại đây thông thoáng, u đãi hơn. Chính vì thế hơn 2 năm qua chính sách kinh tế cửa khẩu sớm đi vào cuộc sống, tác động tích cực tới sự phát triển của các khu vực cửa khẩu, tạo sự khởi sắc về kinh tế - xã hội cho vùng kinh tế cửa khẩu. Hoạt động giao lu hàng hoá ngày càng sôi động, tạo ra nhiều việc làm, đời sống nhân dân vùng này đợc cải thiện, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp, mở rộng theo chiều hớng hiện đại, trật tự xã hội và an ninh biên giới đợc giữ vững.
Chính sách thơng mại tiêu biểu đợc áp dụng thí điểm và nay đã trở thành áp dụng chính thức trong các khu kinh tế cửa khẩu là đợc phép u tiên phát triển một cách toàn diện các hình thức hoạt động trong lĩnh vực thơng mại: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng quá cảnh, kho ngoại quan, cửa hàng miễn thuế, hội chợ triển lãm, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các cơ sở sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, các chi nhánh đại diện các Công ty trong và ngoài nớc, chợ cửa khẩu, đầu t cơ sở hạ tầng, dịch vụ, du lịch. Đặc biệt là tại các khu kinh tế cửa khẩu đợc phép thành lập khu bảo thuế với điều kiện phải cách ly các khu chức năng khác trong khu vực kinh tế cửa khẩu. Khu bảo thuế đợc áp dụng cơ chế phi thuế quan nh đối với kho ngoại quan.
Rõ ràng, trong quá trình thực hiện thí điểm, một số chính sách nói trên đã thể hiện tính đúng đắn, u việt trong việc khai thác lợi thế của khu vực cửa khẩu biên giới. Thành công trong việc áp dụng các chính sách cho khu vực kinh tế cửa khẩu tập trung ở 3 khía cạnh:
2. Tác động lan toả cho một số khu vực lân cận phát triển
3. Qua quá trình thực hiện đã cho thấy nhiều vấn đề cần đợc phát huy khắc phục để từ đó tiến tới hoàn chỉnh, hoàn thiện một số cơ chế chính sách cũng nh việc thực thi chính sách cho một số khu vực khác.
Tuy nhiên, quá trình thí điểm này vẫn còn những vấn đề tồn tại cần phải tiếp tục nghiên cứu giải quyết, nhng về cơ bản quá trình đó đã thu đợc những kết quả khả quan, làm cơ sở cho việc ra đời Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên giới, số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001.
Để phát huy đợc năng lực của khu vực kinh tế cửa khẩu cần nghiên cứu kỹ chính sách đối với cửa khẩu của các nớc láng giềng để trên cơ sở đó, một mặt chúng ta có đối sách phù hợp, mặt khác trên cơ sở khả năng và tình hình của từng địa phơng có cửa khẩu để xác định bớc đi về đầu t, mức độ u tiên và cơ chế chính sách cho phù hợp. Thực tế cho thấy, khu vực cửa khẩu chủ yếu là khu vực giao lu kinh tế, là cửa ngõ thông thơng giữa ta với thị trờng nớc láng giềng và thị trờng thế giới, bên cạnh việc miễn thuế hoặc hoàn thuế (trờng hợp tạm nhập tái xuất đã nộp thuế vào NSNN) đối với các hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh, chuyển khẩu cần nghiên cứu để các hàng hoá thuộc diện này không phải làm các thủ tục xuất nhập khẩu mà chỉ kê khai tờ khai hải quan. Tất nhiên, muốn thực hiện chính sách đó, Nhà nớc ta phải trao đổi với các nớc láng giềng để đạt đợc sự thoả thuận, tức là họ phải đối xử với hàng hoá tạm nhập tái xuất, quá cảnh để nhập vào nớc ta cũng nh ta đối xử với hàng hoá tái nhập tái xuất, quá cảnh để nhập vào nớc họ.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá ở vùng kinh tế cửa khẩu: Bộ
Thơng mại nên thống nhất một đầu mối quản lý, nên sớm thành lập hiệp hội các nhà sản xuất các sản phẩm xuất khẩu để có biện pháp quản lý hàng xuất khẩu,
tránh tình trạng ép cấp, ép giá, dẫn đến thua thiệt cho phía Việt Nam nh đã xảy ra trong thời gian vừa qua.
Ngoài ra Nhà nớc cần sớm tổng kết hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu. Các cơ chế chính sách để tiếp tục nghiên cứu đề ra một cơ chế chính sách toàn diện đối với khu kinh tế này, không nên cho phép thí điểm kéo dài sẽ dẫn đến sự phát triển không ổn định của tỉnh có cửa khẩu và thu hút đầu t nớc ngoài vào khu vực này. đồng thời, nhà nớc sớm thống nhất lập qui hoạch, lựa chọn địa điểm, dự kiến trớc số lợng các khu kinh tế cửa khẩu cần phát triển trong giai đoạn trớc mắt và trong tơng lai trên khu vực biên giới Việt Trung để có hớng đầu t cụ thể thích đáng, khuyến khích khu kinh tế cửa khẩu phát triển, tác động tích cực lan toả đến các vùng khác trong nớc.
Các chính sách tuy nhanh chóng tác động song việc phối hợp giữa các ngành trên địa bàn nh thuế, hải quan, quản lý thị trờng và các cấp chính quyền cần phải chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo sự thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế cửa khẩu. Chính phủ nên xem xét giao cho chủ tịch UBND các tỉnh có vùng kinh tế cửa khẩu thẩm quyền điều hành, giải quyết các phát sinh trên địa bàn. Đồng thời cần củng cố tổ chức bộ máy của hệ thống quản lý Nhà n- ớc trên địa bàn của tỉnh có cửa khẩu, nhất là cấp huyện, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý đối với khu vực này.