Tiềm năng phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại NHNo & PTNT Việt Nam.doc (Trang 40 - 42)

3.1.1. Mức độ thanh toán bằng tiền mặt là phổ biến ở Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu hoá, ngành ngân hàng đợc xác định là một trong những mũi nhọn cần phải nhanh chóng phát triển để đảm bảo theo kịp tiến trình hội

nhập kinh tế. Không thể có một quốc gia nào có thể phát triển bền vững nếu không có một nền tài chính vững mạnh. Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại Ebanking – ngân hàng điện tử, trong đó có thẻ thanh toán là một đòi hỏi tất yếu để đáp ứng nhu cầu giao lu quốc tế của Việt Nam.

ở nớc ta hiện nay, theo đánh giá của các cơ quan chức năng, mức độ thanh toán bằng tiền mặt là rất phổ biến, tỉ lệ tiền mặt trong tổng phơng tiện thanh toán là khá cao so với nhiều nứoc trên thế giới, đến cuối năm 2004, tỉ lệ tiền mặt trong tổng phơng tiện thanh toán là 24,9% - (nguồn: Báo cáo thờng niên của NHNN năm 2004). Trong vài năm trở lại đây, mức thu nhập ổn định đời sống ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu mua sắm, du lịch của ngời dân tăng lên. Vì vậy nhu cầu sử dụng thẻ cũng đợc tăng lên nhanh chóng vì tính an toàn, tiện lợi của nó trong quá trình sử dụng.

3.1.2. Học sinh Việt Nam đi du học ở nớc ngoài ngày càng nhiều

Ngày nay, du học không còn là một hình thức quá mới mẻ trong nhận thức của ngời dân nữa. Rất nhiều gia đình có khả năng tự chu cấp học phí cho con mình đi du học, vì vậy đây chính là nhóm khách hàng đầy tiềm năng của các ngân hàng phát hành thẻ hớng tới. Theo tạp chí Tin học ngân hàng – trong bài nghiên cứu trao đổi ngày 11/1/2008, thị trờng thẻ ở ngân hàng Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là trong năm 2007. Nhiều ngân hàng đã phát hành các loại thẻ có độ bảo mật cao và cung cấp nhiều tiện ích đi kèm cho khách hàng sử dụng thẻ. Có thể nói thẻ ngân hàng đã trở thành phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu phục vụ cho các giao dịch bán lẻ. Hiện nay, tỉ trọng thanh toán bằng thẻ chiếm 6% trong tổng số món giao dịch của các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Tốc độ tăng trởng bình quân của lợng thẻ phát hành ra lu thông trong những năm gần đây khoảng 150% - 300%/năm. Tính đến tháng 11/2007, lợng thẻ phát hành lu thông là 8.282.793 thẻ, là bớc tiến vợt bậc so với 234.677 thẻ của năm 2003 và 3.500.000 thẻ của năm 2006.

Tổng các loại thẻ do các tổ chức phát hành thẻ trong nớc phát hành, hầu hết là thẻ ghi nợ nội địa (93,87%) tiếp đến là thẻ ghi nợ quốc tế (3,65%), thẻ tín dụng quốc tế (2,22%), thẻ tín dụng nội địa (0,31%). Điều này đã phản ánh đặc điểm tiêu dùng của ngời Việt Nam nói chung, đồng thời cho thấy dịch vụ thẻ đã tạo ra một

kênh dẫn vốn quan trọng cho các ngân hàng, vì hầu hết lợng thẻ phát hành đều gắn với tài khoản tiền gửi cá nhân và một số d tiền gửi nhất định trong đó. Các ngân hàng không ngừng đầu t vào hạ tầng kĩ thuật cho hoạt động thẻ, tính đến hết tháng 11/2007 bao gồm: 4.280 ATM, 22.959 POS; so với 2.500 ATM và 14.000 POS của năm 2006. Tuy nhiên thị trờng thẻ vẫn còn manh mún, có sự khác biệt lớn trong quan điểm các ngân hàng, giữa các liên minh về lợi ích kinh tế và lợi ích cộng đồng. Phạm vị phát hành và sử dụng thẻ còn hạn chế, mới chỉ tập trung ở một số tỉnh, thành phố lớn; đối tợng sử dụng thẻ chủ yếu tập trung vào tầng lớp đang làm việc trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, cán bộ, công chức làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất và mới đây là đối tợng hởng lơng từ ngân sách nhà nớc.

3.1.3. Các ngân hàng nớc ngoài cha đợc phép phát hành thẻ ở Việt Nam

Hiện nay NHTMVN còn đang có một điều kiện thuận lợi là các ngân hàng nớc ngoài cha đợc phép phát hành thẻ ở Việt Nam. Các ngân hàng thơng mại Việt Nam cần tranh thủ cơ hội này để phát triển và mở rộng dịch vụ thẻ, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài khi họ đợc tham giao vào dịch vụ này.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại NHNo & PTNT Việt Nam.doc (Trang 40 - 42)