I. Kết quả tiêu thụ sản phẩm.
7 Giá trị tổng sản lợng 135.00 154
Để có đợc kết quả là do Công ty đã vận dụng đờng lối chính sách đổi mới, nắm bắt đợc nhu cầu, xác định đúng hớng đi thẳng vào công nghệ hiện đại, mở rộng thị trờng Công ty Dệt 8/3 ở khắp mọi nơi huy động nguồn vốn trên cơ sở chịu trách nhiệm, từ đó đã tạo ra cho Công ty có khả năng phát huy tăng nhanh tốc độ phát triển.
Công tác một số năm qua của Công ty Dệt 8/3 đã có bớc cải tiến và tăng cờng cải tiến và tăng cờng sản xuất đạt yêu cầu cảu khách hàng. Công ty luôn bám sắt mục tiêu và biện pháp điều hành của Nhà nớc đồng thời giao kế hoạch cho các đơn vị và có công tác kế hoạch cho các đơn vị và có công tác chỉ đạo thúc đẫy phát triển, ban hành quy định mới về công tác kế hoạch của công ty cho phù hợp với quy định mới về quản lý của kế hoạch, tài chính và lao động tiền lơng. Công ty theo dõi nắm bắt vớng mắc trong sản xuất kinh
doanh để có biện pháp tháo gỡ. Việc nghiên cứu xác định doanh thu thực của từng đơn vị trong khối phụ thuộc để đánh giá đợc chính xác hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị để tiến tới đổi mới cơ chế quản lý theo hớng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị thành viên.
Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1999 - 2001 ta có một số đồ thị và chỉ tiêu.
+ Chỉ tiêu về giá trị tổng sản lợng.
Vì giá trị tổng sản lợng tăng đều nên doanh thu cũng tăng theo.
Năm 2001 doanh thu đã tăng hơn so với năm 1999 là 28,39% và tăng hơn so với năm 2000 là 21,22%. Doanh thu tăng có nghĩa là khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ ngày càng tốt.
+ Chỉ tiêu và lợi nhuận (lợi nhuận trớc thuế). Lợi nhuận (triệu)
Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lợng công tác của Công ty qua các năm
Do sự đổi mới cán bộ lãnh đạo trong Công ty. Và những máy móc thiết bị đợc trang bị mới trong năm 1999 mà sang năm 2000 phát huy hiệu quả đặc biệt năm 2001. Còn năm 1999 có lợi nhuận (-528). Vì đầu t và sửa chữa máy móc thiết bị lớn, trong thời gian dài, máy không hoạt động sản xuất.
+ Chỉ tiêu về giá trị tổng sản lợng. GTTSL (triệu đồng) Năm 77 300 0 50 100 150 200 250 300 350 2000 2001
Theo số liệu trên ta thấy giá trị tổng sản lợng tăng đều năm 2001 giá trị tổng sản lợng tăng hơn so với năm 1999 là 40,35% và tăng 23,27% so với năm 2000.
+ Chỉ tiêu về tổng doanh thu (tổng doanh thu). DT (triệu đồng) 181476 192212 233000 0 50000 100000 150000 200000 250000 1999 2000 2001 Năm
2. Tình hình thực hiện chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm * Phân loại chi phí của doanh nghiệp
Trong công tác quản lý ngời ta phân loại chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm rất nhiều loại, để phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, ngời ta phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nhiều cách khác nhau:
- Căn cứ vào nội dung kinh tế chi phí của công ty dệt 8/3 chia các chi
phí làm 5 yếu tố: + Chi phí nhân công
135700 154500 190462 190462 0 50000 100000 150000 200000 1999 2000 2001 Năm
+ Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí khao tàI sản cố định + Chi phí dịch vụ thuê ngoàI + Chi phí bằng tiền
Cách phân loại này đợc dùng để lập chi phí dự án sản xuất theo các yếu tố trên, cụ thể dùng để lập dự toán chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng hoặc để lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cả năm của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí (chi phí ở phân xởng nào ) và
nơi chịu chi công ty dệt 8/3 chia các chi phí ra làm 5 khoản mục: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp +Chi phí chung phân xởng + Chi phí qủan lý doanh nghiệp +Chi phí bán hàng
Giá thành toàn bộ sản phẩm bằng 5 khoản mục trên, trong đó 3 khoản mục đầu tiên tạo thành giá thành phân xởng doanh nghiệp gọi là giá thành sản xuất bao gồm các chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng.
- Công ty Dệt 8/3 phân loại chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Chi phí trực tiếp là chi phí có liên quan trực tiếp đến một loại sản phẩm nào đó, nó bao gồm 2 khoản mục ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp ).
+ Chi phí gián tiếp gồm các khoản mục ( chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng ) là những khoản mục chi phí liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm, vì thế chúng đa vào giá thành sản phẩm theo phơng pháp phân bổ.
- Công ty Dệt 8/3 phân loại chi phí biến đổi và chi phí cố định
+ Chi phí biến đổi bao gòm 2 khoản mục là những khoản mụa tăng giảm theo cùng tỷ lệ với việc tăng giảm sản lợng.
Những khoản mục (Chi phí chung phân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng ) là những khoản mục chi phí khi tăng giảm sản lợng thì tổng chi phí không tăng hoặc tăng giảm không cùng tỷ lệ gọi là các khoản mục chi phí cố định.
Hai cách phân loại cuôI cùng đợc dùng để phân tích giá thành sản phẩm của đơn vị kỳ trớc và đề xuất biện pháp tăng giảm sản lợng để giảm các chi phí chung trên một đơn vị sản phẩm.
Bảng: Tập hợp chi phí của một số mặt hàng phát sinh
Đơn vị :1000đ 23D 21D 45PC 60/40 45PC 83/17 12PC 50/50 1. Chi phí NVL NL 17162 17162 13430 1429 14723 VL 624 624 533 533 533
2.Tiền lơng + bảo hiểm XH 3566 3566 6101 6010 4226
- Lơng trực tiếp 1854 1854 3172 3172 2197
- Lơng quản lý 1712 1712 2929 2929 2029
- BHXH 260 260 445 455 308
3. Khấu hao 640 570 985 985 378
4. Chi phí bằng tiền 1325 1178 2035 2035 776
* Giá thành kế hoạch: căn cứ , phơng pháp, kết quả số liệu về toàn bộ số lợng và đơn vị sản phẩm chủ yếu
KháI niệm: giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm nhất định. Một khối lợng sản phẩm có thể là một đơn vị sản phẩm hay toàn bộ sản lợng kỳ kế hoạch.Giá thành đơn vị sản phẩm đợc lập theo các khoản mục chi phí.
+ Phơng pháp tính các khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp Phơng pháp chung : lấy định mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm nhân với giá kế hoạch của nguyên nhiên vật liệu.
Ví dụ: Tính chi phí nguyên vật liệu cho một chiếc áo sơ mi nữ Chi phí vảI : 1,6m2/áo x15000đ/m = 48000đ/áo
Mặt hàng
Chi phí điện : 3 KWh/áo x 750đ/KWh = 2250đ/áo
Giá kế hoạch bao gồm : tiền mua vảI, chi phí vận chuyển, bảo quản trong kho, chi phí hao hụt, và cac chi phí kèm theo khác
+ Phơng pháp tinh chi phi tiền lơng trực tiếp
Nếu có sẵn đơn giá tiền lơng tổng hợp thì chỉ việc đIũn vào bảng tính gía thành. Nếu không có sẵn tiền lơng tổng hợp thì có thể lấy tổng quỹ lơng năm kế hoạch chia cho sản lợng năm kế hoạch ẽ đợc chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm. Sau đó tính thêm chi phí trích theo lơng bao gồm bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, và bảo hiểm y tế . Theo chế độ hiện hành của nhà nớc là đa vào giá thành sản phẩm là 19% của tiền lơng.
Phần III :
Tình hình quản lý và sử dụng năng lợng