D. CƠNG TÁC CỐT THÉP:
F. KỸ THUẬT THI CƠNG : I PHẦN NGẦM :
1) THI CƠNG CỌC :
a) Chọn máy ép cọc :
Cơng trình nằm trong trung tâm TP nên phương án ép cọc được ưu tiên nhất. Nguyên lý của phương pháp ép cọc là dùng đối trọng làm đồn bẩy, đối trọng là các mẫu bêtơng đúc sẵn. Đối trọng cĩ trọng lượng bằng 1.5 lần lực ép. Lực ép = 1.5 2 lần khả năng chịu lực của cọc.
Lực ép N = 2x30 = 60 T. Đối trọng N’ = 1.5x60 = 90 T. Chọn đối trọng 120T.
Chọn máy ép EBT 120, Pmin= 120 T cĩ những thơng số kỹ thuật sau :
Kích thước máy :
o Chiều cao lồng ép h = 8.2m.
o Tổng diện tích đáy pistơng ép : S = 830cm2.
o Bơm dầu cĩ Pmax = 250 kg/cm2.
o Hành trình ép 1000mm.
o Năng suất ép 100m/ca.
Khã năng ép và kích thước cọc :
o Loại cọc : bê tơng cốt thép.
o Chiều dài cọc Lmax= 5m.
o Tiết diện cọc : 25x25cm.
Thời gian ép hồn thành cọc:
o T = 4640/(2x100) = 23.2 ca.
Nguốn động lực và thiết bị kèm theo :
o Động cơ điện 14.5KVA, nguồn điện 3 pha :220/380V.
o Máy hàn 24KVA để dùng khi hàn nối cọc và thép neo. Khi thi cơng ép cọc 2 máy ép cọc và 3 giá ép. Để khi ép xong nhĩm cọc này ta cẩu đối trọng và máy ép qua giá ép cịn lại để quá trình ép được liên tục.
b) Cẩu cọc bằng cần trục tự hành bằng bánh xích :
Cần trục mã hiệu EO-10011D cĩ các thơng số sau :
Chiều dài tay cần L = 17.5m.
Sức nâng lớn nhất : Qmax = 11T. Sức nâng nhỏ nhất : Qmin = 11T. Tầm với lớn nhất : Rmax = 16.35m.. Tầm với nhỏ nhất : Rmin = 5.09m. Chiều cao cần trục C : C = 1.57m. Khoảng cách trục cần đến mép sau xe : 3.88m.
Kiểm tra khã năng làm việc của cẩu :
Đối với cọc : hp1.5 m. hl 2 m. hckiện5 m. han tồn1 m. hcd1.4 m.
Để cẩu làm việc tại Rmin thì [H]H, tại Rmaxthì [Q]Q.
Với H = hp+ hl+hckiện+ han tồn+ hcd–C =1.5+2+5+1+1.4-1.57 = 9.33m H = 9.33m < Hmax.
Qcọc= 2.5x0.25x0.25x1.1x5 = 0.86T < Qmin = 2.2T Qđt= 2T < Qmin = 2.2T
Cơng trình cĩ chiều rộng là 24m, nên cĩ thể bố trí cần trục chạy ở khoảng giữa cơng trình để cẩu cọc. Tầm với của máy là 16.35m đủ để bao quát tồn bộ cơng trình.
c) Các bước thi cơng cọc :
Trước hết chuẩn bị mặt bằng và sắp xếp cọc hợp lý.
Kiểm tra tồn bộ tim cọc bằng máy kinh vĩ. Dùng nước sơn chia khoảng cách trên cọc, mỗi vạch cách nhau 1m nhằm ghi lý lịch cọc.
Để tránh bị lệch tim cọc trong thi cơng, ta dùng thanh thép dài 0.5m cấm vào đất, đầu cọc cĩ cột dây nylong màu để nhận biết tim cọc.
Qui trình ép cọc :
Cẩu lắp giàn, khung, đối trọng vào đúng vị trí mĩng.
Vị trí đặt đối trọng như hình trong bản vẽ với mỗi bên là 60T
o Bước 1 :
Đào 1 lỗ sâu khoảng 0.3m tại vị trí mũi cọc nhằm định vị trí mũi cọc đúng vị trí.
Cẩu dựng cọc BTCT vào khung ép.
Điều chỉnh mũi cọc vào đúng vị trí thiết kế, kiểm tra bằng máy kinh vĩ và đảm bảo cọc phải thẳng đứng.
Thực hiện bước 2.
o Bước 2 :
Tiến hành ép cọc. Trong quá trình ép cọc phải đảm bảo :
Cọc luơn thẳng đứng
Cọc trên và cọc dưới phải đúng tâm khi nối cọc.
Đường hàn nối cọc phải đủ khã nang chịu lực.
Thường xuyên kiểm tra độ chối cọc.
Ép xong đoạn cọc đầu ta tiến hành bước 3.
o Bước 3 :
Cẩu đoạn cọc lĩi đưa vào khung ép.
Đầu cọc lĩi phải chụp vào đầu cọc BTCT sao cho vừa khích nhau và tim của 2 cọc phải trùng nhau.
Ép cọc giá để đưa đầu cọc BTCT đến cao trình thiết kế được xác định bằng máy thuỷ bình.
2) THI CƠNG ĐAØO ĐẤT :a) Chọn máy đào :