Cổng nói tiếp RS232 là Igiao diện phổ biến rộng rãi nhất Người ta

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vi mạch điều khiển atmega 16 và phần mềm lập trình giao diện máy tính (Trang 53 - 54)

còn gọi cổng này là cổng COMI hay cổng COM2 để tự do cho các ứng dụng khác.

-_ Việc truyền đữ liệu qua công COM được tiến hàn theo cách nối tiếp.

Nghĩa là các bit đữ liệu được trưyền đi nói tiếp nhau trên I đường dẫn. Loại

truyền này có khả năng dung cho nhưng ứng dụng có yêu cầu chuyên khoảng cách lớn hơn, bởi vì các khả năng gây nhiễu là nhỏ đáng kê hơn khi dung 1

công Song song ( công máy ïn ).

-_ Cổng COM không phải là 1 hệ thống Bus nó cho phép dễ đàng tạo ra lien kết dưới hình thức điểm với điểm giữa 2 máy cần trao đổi thong tin với nhau , một thành viên thứ 3 không thê tham gia vào cuộc trao đổi thong tin

này.

Các chân và đường dẫn được mô tả như sau :

] 13 Ị 5

OOOOOOOOOOOOO (OOOOO

O OOOOOOOOOOOO O O ECHOMC

14 25 6 9

Loại 25 chân Loại 25 chân

TÌM HIẾU VI MẠCH ĐIÊU KHIÊN ATMEGA 16 VÀ PHẢN MÈM LẬP TRÌNH GIAO DIỆN MÁY TÍNH LẬP TRÌNH GIAO DIỆN MÁY TÍNH

CHÂN CHÂN KÝ HIỆU | VÀO/RA MÔ TẢ

(Loại 9 (Loại 25 chân) chân)

l § DCD Lối vào Data Carrier Detect

2 3 RXD Lối vào | Receive Data

3 2 TXD Lối ra Transmit Data

20 DTR Lối ra Data Terminal Ready

Š Ỷ GND Nối đất

6 6 DSR Lối vào | Data Set Ready

7 4 RTS Lối ra Request to Send

§ b) CTS Lối vào | Clear to Send

9 22 RI Lối vào | Ring Indicator

- Phich cắm COM có tổng cộng 8 đường dẫn, chưa kể đến đường nối đất. Trên

thực tế có 2 loại phích cắm, 1 loại 9 chân, 1 loại 25 chân. Cả 2 loại này đều có

chung 1 đặc điểm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vi mạch điều khiển atmega 16 và phần mềm lập trình giao diện máy tính (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)