Về phía các đơn vị sự nghiệp có thu

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội .doc (Trang 28 - 43)

* Một số cơ quan, đơn vị cha có sự nhận thức thống nhất đầy đủ mục đích, ý nghĩa, sự đổi mới trong quản lý theo Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ. Các đơn vị còn cho rằng việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu là việc “đem con bỏ chợ” của các cơ quan quản lý Nhà nớc, một số đơn vị còn quan niệm rằng giao quyền tự chủ tài chính thì đơn vị sẽ gặp khó khăn về nguồn kinh phí hoạt động, vì vậy gặp khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Các đơn vị cha nhận thức đợc rằng việc áp dụng cơ chế giao quyề tự chủ tài chính cho các đơn vị theo tình thần của Nghị định 10 là nhằm thực hiện một bớc cải cách hành chính ở địa ph- ơng trong các lĩnh vực : Sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế; tạo quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu, khuyến khích các đơn vị tăng thu, sử dụng kinh phí có hiệu quả, chủ động tổ

chức sắp xếp biên chế đợc giao, mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động sự nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động. Việc nhận thức không đầy đủ tinh thần của Nghị định 10/2002/ND-CP là một cản trở chủ trơng cải cách hành chính ở địa phơng.

* Vai trò của thủ trởng đơn vị trong việc chủ động rà soát, sắp xếp, tổ chức lại lao động còn hạn chế.

Do trớc đây khi cha thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, việc tổ chức nhân lực trong các đơn vị sự nghiệp có thu không phải do một mình thủ trởng đơn vị quyết định, nó còn chịu sự chi phối của các bộ phận khác, của cơ quan chủ quản, vì vậy khi bớc sang áp dụng cơ chế mới, thủ trởng các đơn vị cũng nh cán bộ công nhân viên trong đơn vị cha nhận thức đợc vai trò của thủ trởng đơn vị trong việc tổ chức sắp xếp lại lao động trong đơn vị.

Hơn nữa các đơn vị sự nghiệp có thu hầu hết đợc thành lập từ lâu nên việc sắp xếp lại lao động là rất khó khăn vì ngời lao động đã quen làm việc với vị trí cũ. Và việc thay đổi, sắp xếp lại lao động nhiều khi ảnh hởng đến lợi ích của các cá nhân trong đơn vị, và chịu sự ràng buộc của các mối quan hệ trong đơn vị. Vì vậy thủ trởng các đơn vị sự nghiệp đợc giao quyền tự chủ tài chính không dễ gì chủ động tổ chức, sắp xếp lại biên chế trong đơn vị mình.

Các ban, ngành, cơ quan chủ quản cha có văn bản hớng dẫn cụ thể quy định trách nhiệm, quyền hạn của thủ trởng đơn vị sự nghiệp có thu phổ biến đến cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị, làm cho họ hiểu đợc mục đích, ý nghĩa của quy định.

Những nguyên nhân trên đây đã làm cho vai trò của thủ trởng đơn vị trong việc chủ động rà soát, sắp xếp, tổ chức lại lao động không đợc thể hiện một cách đầy đủ và nh vậy sẽ làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động của đơn vị sau khi đợc giao quyền tự chủ tài chính.

* Một số đơn vị sự nghiệp có thu trình độ quản lý tài chính của kế toán và thủ trởng đơn vị còn thấp, cha đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý thu chi tài chính.

Trong một số đơn vị sự nghiệp có thu đội ngũ kế toán, cán bộ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp còn thấp, cha đơc đào tạo nâng cao trình độ. Trớc đây khi cha giao quyền tự chủ tài chính, công việc kế toán của các đơn vi sự nghiệp nói chung thực hiện khác so với khi đợc giao quyền tự chủ tài chính. Khi thực hiện cơ chế mới gặp nhiều khó khăn do trình độ còn nhiều hạn chế. Thủ tr- ởng các đơn vị sự nghiệp thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, còn kiến thức về quản ly tài chính trong đợn vị hầu nh còn thấp. Việc quản lý và sử dụng tài sản trong đơn vị cha đem lại hiệu quả cao nhất, cha áp dụng đầy đủ chế độ trích khấu hao tài sản cố định do nhà nớc quy định. Chất lợng dự toán, quyết toán kinh phí của đợn vị lập cha cao. Việc quản lý khoản thu chi trong đơn cha chặt chẽ.

Các quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị xây dựng cha khoa học, cha phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị, cha đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả. Các quy chế nội bộ của các đơn vi sự nghiệp có thu loại I đa xây dựng trớc khi giao quyền tự chủ tài chính thì nay đã không còn phù hợp, nhng các đơn vị chận trễ trong việc bổ sung sửa đổi. Đối với các đơn vị sự nghiệp có thu loại II sau khi đợc giao quyền tự chủ tài chính tiến hành xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ nhng quy chế chi tiêu nội bộ cũng không đảm bảo các yêu cầu nh trên. Các tồn tại tồn tại trên đều xuất phát từ nguyên nhân trình độ quản ly tài chính kế toán của các thủ trởng và cán bộ kế toán của các đơn vị sự nghiệp có thu còn hạn chế, đây là một nguyên nhân cần phải khắc phục, không đợc để kéo dài gây ảnh hởng đến hoạt động của đơn vị.

2.2.2. Về phía các ban, ngành, cơ chế, chính sách.

Cơ chế chính sách đã đợc ban hành, nhng còn chậm và thiếu, một số nội dung cha cụ thể đồng bộ gây nhiều khó khăn cho quá trình thực hiện. Việc sửa

đổi bổ sung quyết định của Thủ tớng chính phủ về khung học phí, viện phí… chế độ quản lý và sử dụng trong các cơ sở công lập để phù hợp với cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu cha kịp thời.

Các chính sách mới của Nhà nớc ban hành ảnh hởng tới nguồn kinh phí đã khoán và giao cho các đơn vị thực hiện khoán biên chế và đơn vị sự nghiệp có thu (không phù hợp với giao quyền tự chủ cho đơn vị trong 3 năm). Các chính sách này ban hành áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu làm cho các đơn vị phải bỏ ra các khoản chi phí để thực hiện, trong khi đó nguồn kinh phí khoán đợc ổn định trong 3 năm gây khó khăn cho đơn vị.

Ngoài ra còn thiếu các văn bản hớng dẫn cụ thể về việc đăng ký hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ cho đơn vị sự nghiệp có thu để đảm bảo quyền bình đẳng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ.

Chơng 3

Một số kiến nghị nhằm triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn thành phố

hà nội.

3.1. Phơng hớng triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

1. Tiếp tục triển khai giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị còn lại

Cần thấy rằng việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp còn lại là tất yếu. Tuy nhiên, cần xem xét đến các vấn đề biên chế, nguồn tài chính, các khoản chi thờng xuyên của các đơn vị còn lại. Nhng đơn vị mới thành lập có lợi thế trong việc sắp xếp biên chế, xác định định biên hợp lý nhng lại có những bất lợi là tính ổn định không cao, các khoản thu vẫn cha xác định đợc một cách lâu dài mà chỉ ở dạng tiềm năng. Biên chế, nhiệm vụ sẽ có những thay đổi nhất định nên các khoản chi thờng xuyên sẽ có nhiều giao động. Vì thế, các cấp, ngành có liên quan cần nhanh chóng đa các đơn vị còn lại đi vào ổn định để thực hiện giao quyền tự chủ tài chính.

2. Tiếp tục hớng dẫn các đơn vị, xây dựng định mức, chế độ chi tiêu nội bộ, cơ chế quản lý và phân phối tiền lơng...Theo thông t số 50/2003/TT - BTC ngày 22/5/2003.

Việc xây dựng định mức chi tiêu nội bộ là công việc khó khăn nhất đối với các đơn vị thực hiện tự chủ tài chính. Để xây dựng đợc một định mức hợp lý cần có một khoảng thời gian nhất định. Hiện nay, hầu hết các đơn vị tự chủ tài chính xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ vẫn chỉ ở bớc ban đầu. Việc quy chế này vẫn liên quan đến quyền lợi, lợi ích của nhiều ngời, nhiều cấp, ngành làm một trở ngại lớn trong quá trình xây dựng. Vì thế các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện tự chủ tài chính cần xem xét, đánh giá quá trình thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ một cách kỹ càng. Từ đó đa ra phơng hớng giải quyết nhằm hoàn thiện quy chế cho đơn vị.

3. Rà roát, đánh giá lại dự toán thu, chi của các đơn vi sự nghiệp có thu

đã giao quyền tự chủ tài chính, để tiếp tục trình UBND Thành phố, UBND các Quận, Huyện giao quyền tự chủ tài chính giai đoạn 2005 - 2008.

Cần xem xét hiệu quả tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu. Mục đích của việc tự chủ tài chính là tinh giảm biên chế, nâng cao thu nhập cho ngời lao động vì thế trớc hết cần đánh giá hiệu quả tinh giảm biên chế, xem xét mức độ phù hợp của biên chế hiện tại ở một đơn vị. Với biên chế đó thì nhiệm vụ đợc giao có đảm bảo hoàn thành không, đồng thời xem xét mức thu nhập của

mỗi lao động có tăng lên không, tăng bao nhiêu % so với trớc khi thực hiện tự chủ tài chính. Nếu thu nhập tăng không đáng kể thì cần xem xét lại việc giao quyền tự chủ tài chính cho đơn vị. UBND Thành phố, các Sở, Ban, Ngành cần xem xét tính hiệu quả của quá trình giao quyền tự chủ tài chính thông qua khoản chi tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nớc của các đơn vị.

4. Cơ quan tài chính các cấp (Sở Tài chính Hà Nội, Phòng TC vật giá

Quận, Huyện) hớng dẫn, đôn đốc và kiểm tra các đơn vị triển khai uốn nắn các lệch lạc sai sót trong quá trình thực hiện, đồng thời tổng hợp báo cáo UBND Thành phố. Cơ quan tài chính các cấp phải xuống tận Phòng, Ban của các đơn vị hớng dẫn chi tiết những sai sót và phải đa ra biện pháp khả thi đói với những khó khăn mà mà đơn vị đang còn cha tìm ra biện pháp tháo gỡ.

Bớc đầu thực hiện chỉ điểm giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu chắc chắn sẽ không thể tránh đợc lệch lạc sai sót. Ngoài việc các đơn vị tự kiểm tra đánh giá để tìm ra các lệch lạc sai sót đó thì các Sở, Ban, Ngành cần có hớng dẫn chỉnh sửa kịp thời. Đó là yêu cầu không thể thiếu của mọi hoạt động để cơ chế tự chủ tài chính đi đúng hớng. Đặc biệt với vai trò của một cơ quan hớng dẫn, phổ biến các đơn vị sự nghiệp có thu, thực hiện tự chủ tài chính các cơ quan tài chính phải hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu một cách kỹ càng. Tìm ra những khó khăn vớng mắc cũng nh ra ra biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện tự chủ tài chính.

3.2. Các kiến nghị nhằm triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian tới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Đối với các cấp, các ngành của Thành phố

1. Tiếp tục quán triệt tinh thần nghị định số 10 /2002- NĐCP của Chính

phủ, thông t số 25/2002 TT - BTC ngày 21/3/2002 để các cấp Chính quyền các cơ quan chức năng, thủ trởng và cán bộ công nhân viên của từng cơ quan hành

chính Nhà nớc đơn vị sự nghiệp hiểu rõ mục đích ý nghĩa và lợi ích khi thực hiện cơ chế chính sách này.

Có thể nói công tác tuyên truyền luôn là vấn đề lớn đối với việc thực hiện các chính sách chế độ mới. Việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu cũng vậy. Tuy các đơn vị không tỏ ra chống đối nh- ng có nhiều quan điểm rõ ràng tự chủ tài chính là hớng đi không phù hợp. Trong đó, có rất nhiều ngời làm lãnh đạo của các đơn vị sự nghiệp có thu. Hơn nữa việc thực hiện tự chủ tài chính sẽ cắt giảm biên chế sẽ ảnh hởng đến lợi ích của những ngời thuộc diện giảm biên. Nhiệm vụ của công tác tuyên truyền là đảm bảo cho các đơn vị sự nghiệp có thu thấy rằng việc thực hiện tự chủ tài chính trớc hết sẽ mang đến lợi ích cho chính các đơn vị đó, đồng thời nó mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế đất nớc. Phải làm sao những ngời thuộc diện giảm biên không cảm thấy mình bị đối xử không công bằng.

2. Thực hiện quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại cán bộ tiến tới các quy trình

cải tiến làm việc, đẩy nhanh tiến độ tin học hoá, đa tin học vào các khâu hoạt động nghiệp vụ quản lý hành chính nhằm tăng năng suất lao động tinh giảm biên chế. Tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ công chức, giảm mức tối đa các cuộc họp không cần thiết, bồi dỡng kiến thức quản lý tài chính cho thủ trởng, Chủ tịch Công Đoàn và kế toán các đơn vị sự nghiệp có thu. Các công đoạn thủ tục thờng nhiều và tính chính xác cha cao vì vậy phải sắp xếp lại các quy trình làm việc.

Ngoài việc thực hiện tinh giảm biên chế thì việc cắt bỏ các khoản chi các hoạt động không cần thiết cũng là một cách để tiết kiệm chi phí. Các cuộc họp, cuộc hội nghị, hội thảo luôn là ngân sách Nhà nớc giảm đi mà hiệu quả mang lại rất ít. Tuy nhiên với định mức chi tiêu nh hiện nay cho mỗi cán bộ trong mỗi cuộc họp là rất thấp. Vì thế nảy sinh những tiêu cực nhất định, đội ngũ cán bộ lãnh đạo cần phải hiểu biết rõ việc cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị mình. Cần đào tạo bồi dỡng cho thủ trởng cấp lãnh đạo các đơn vị sự nghiệp

có thu kiến thức quản lý tài chính để tránh những lệch lạc trong quá trình thực hiện.

3. Tiếp tục hoàn chỉnh các cơ chế chi tiêu trong từng đơn vị thông

qua hội nghị công nhân viên chức thảo luận công khai và quyết định: Quy chế chi tiêu nội nội, quy chế phân phối thu nhập, hình thức thanh toán thu nhập cho công chức, quy chế sử dụng quy chế thực hiện, quy chế định mức tích lập các quỹ theo thông t số 50/2003/TT-BTC ngày 22/5/2005.

b. Đối với các cơ quan Trung ơng.

1. Sửa đổi bổ sung khung học phí, viện phí và các mức thu phí thu dịch

vụ khác cho phù hợp với thực tế nhu cầu và khả năng chi trả khác nhau của tầng lớp nhân dân trong xã hội, chế độ quản lý và sử dụng trong các cơ sở công lập để phù hợp với cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, hoàn thiện chính sách hỗ trợ cho các đối tợng chính sách, ngời nghèo đợc hởng các dịch vụ công cộng

Việc thay đổi khung học phí, viện phí là một khó khăn. Trong giai đoạn trớc chúng ta đã quen với việc học không mất tiền còn viện phí thì rất thấp. Tuy quan điểm cách nghĩ của ngời dân đã thay đổi những việc phá cung học phí, viện phí hiện nay chắc chắn sẽ gây ra những phản ứng nhất định. Trong thời gian qua hầu hết các Trờng Đại học đều thực hiện việc tăng học phí trong từng khoảng thời gian khác nhau. Nhng khi mức học phí lên mức quá cao cùng với sự tăng nhanh của giá cả chắc chắn những ngời đi học sẽ gặp khó khăn. Nh thế

Một phần của tài liệu Một số kiến nghị nhằm triển khai áp dụng cơ chế chi tiêu nội bộ trong các đơn vị sự nghiệp có thu trên địa bàn Hà Nội .doc (Trang 28 - 43)