0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Một số giải pháp của Thành phố và Nhà nớc:

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TÀI SẢN BẤT ĐỘNG.DOC (Trang 60 -63 )

tại công ty du lịch Hải Phòng

3.2.1. Một số giải pháp của Thành phố và Nhà nớc:

Trong những năm gần đây với sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực ASEAN, Việt Nam đã có những bớc phát triển mạnh mẽ về kinh tế cũng nh trong du lịch. Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển trong môi trờng kinh doanh thuận lợi với sự thông thoáng về cơ chế, mở rộng đầu t hợp tác với các nớc trên thế giới, và khuyến khích các nớc phát triển vào nớc mình đầu t. Ngành kinh doanh khách sạn du lịch nớc ta đã từng bớc phát triển và hội nhập với khu vực và thế giới. Quản lý của Nhà nớc về du lịch cần phải có những giải pháp sau:

- Nhà nớc cần có những chính sách khuyến khích du lịch phát triển với tốc độ cao hơn cả về chất lợng và số lợng, coi du lịch là ngành công nghiệp sản xuất vật chất. Tuy là dịch vụ song dịch vụ là ngành xuất khẩu tại chỗ, thu ngoại tệ. Trong đó, cần giảm giá thuế đất, giảm giá các chi phí đầu vào nh: điện, nớc để giảm giá thành sản phẩm du lịch giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch có điều kiện đầu t đa dạng hoá sản phẩm. Nhà nớc cần sớm thực hiện chính sách một giá để thu hút khách nớc ngoài, mặt khác các ngành hữu quan cần đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh với các nớc trong khu vực ASEAN và miễn visa đơn phơng cho một số nớc có số lợng khách đến Việt Nam lớn và để tránh gây phiền hà cho khách cần có chính sách u đãi miễn thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ mà khách du

60

lịch mua sắm ở Việt Nam, miễm giảm thuế các thiết bị nhập khẩu đợc xem là t liệu sản xuất của ngành du lịch.

- Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam ra thị tr- ờng nớc ngoài, tập trung đến hội chợ chuyên ngành tại các thị trờng mục tiêu đã xác định, hỗ trợ các địa phơng có tiềm năng lớn về du lịch trong việc quảng bá các sản phẩm du lịch bằng cách phối hợp với Vietnam Airlines mời các nhà báo, các hãng lữ hành đến theo chơng trình Famtrip, đặc biệt là vào các dịp lễ hội truyền thống ở các địa phơng.

Việc xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam cần tập chung hơn nữa tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng tại các thị trờng mục tiêu, cung cấp kịp thời và đầy đủ các thông tin cho các hiệp hội du lịch quốc tế để thông qua đó giới thiệu về sự phát triển, hấp dẫn và an toàn của du lịch Việt nam.Thành lập bộ phận xúc tiến du lịch của ngành và đặt các văn phòng đại diện du lịch tại Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản...

- Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực du lịch, ngành du lịch phối hợp với các ngành chức năng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, đạt hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, cần cố gắng chống sự chồng chéo chức năng giữa các cơ quan quản lý gây phiền hà cho hoạt đông kinh doanh của công ty. Hiện nay, lợng khách vào Việt Nam không nhiều do các thủ tục hành chính rờm rà và cơ sở hạ tầng kém. Ưu tiên việc xây dựng các khu du lịch vui chơi giải trí lớn, đa dạng các sản phẩm du lịch để thu hút khách.

- Nên xây dựng tiêu chuẩn chất lợng dịch vụ:

Hiện nay nớc ta đã xây dựng một hệ thống chất lợng dựa theo tiêu chuẩn ISO 9000 áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ. Nhng tiêu chuẩn riêng về chất l- ợng dịch vụ vẫn cha có. Trong những năm tới , chất lợng dịch vụ là tiêu thức cực kỳ quan trọng trong kinh doanh lữ hành. Vì vậy, muốn kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này, Nhà nớc nên xem xét và đa ra một bộ tiêu chuẩn về chất lợng.

Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu dự báo về xu hớng chất lợng dịch vụ, xây dựng các công cụ mới để đánh giá chất lợng dịch vụ trên cơ sở các tiêu thức chất lợng dịch vụ và sự thoả mãn của khách du lịch.

61

- Công tác giáo dục và đào tạo:

Hiện nay chất lợng đội ngũ lao động trong lĩnh vực khách sạn không cao dẫn đến năng suất lao động kém, ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy vấn đề giáo dục và đào tạo một đội ngũ lao động đủ trình độ nghiệp vụ đang đợc quan tâm nhiều. Hiện nay nớc ta có 24 trờng Đại học và Cao đẳng, 22 trờng trung học và trung tâm dạy nghề có các khoa và tổ bộ môn đào tạo về du lịch. Đội ngũ các bộ giảng dạy phải luôn nắm vững những cái mới, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn Việt Nam, giảng dạy phải đi đôi với thực hành. Cố gắng áp dụng nghị quyết TW 2 vào việc giáo dục du lịch cho toàn dân, tạo cho họ những kiến thức, hiểu biết cơ bản về du lịch, phấn đấu đa ngành du lịch phát triển cao hơn, từng bớc xây dựng hệ thống trờng lớp đào tạo, bồi dỡng về du lịch theo hớng mở rộng qui mô, nâng cao chất lợng và hiệu quả nhằm mục tiêu đổi mới toàn diện cả về nội dung và phơng pháp và qui trình đào tạo. Mục tiêu trớc mắt là tăng cờng các hình thức , biện pháp bồi dỡng và đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có cả về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, tin học và ngoại ngữ trong nớc và nớc ngoài bằng các hình thức nh hội thảo, tập huấn trung hạn, dài hạn và ngắn hạn với nội dung thiết thực để đào tạo nhanh đội ngũ cán bộ nhân viên đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của ngành, tập trung đào tạo lại cán bộ quản lý.

- Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch và môi trờng tự nhiên, xã hội giữ gìn cảnh quan môi trờng thiên nhiên tạo cho khách một cảm giác thoải mái nh đợc sống giữa thiên nhiên nhằm thu hút khách du lịch, tiếp tục lanh mạnh hoá môi trờng kinh doanh, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Tăng cờng công tác quản lý môi trờng ở các trọng điểm du lịch, tiếp tục phối hợp với các ngành , các cấp phòng chống các tệ nạn xã hội thâm nhập vào hoạt động du lịch. Thờng xuyên theo dõi biến động để có giải pháp kịp thời, phối hợp với các ban, ngành, địa phơng liên quan và hợp tác quốc tế để khắc phục sự cố, tình trạng xuống cấp về tài nguyên và môi trờng du lịch.

- Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc cần có chính sách u tiên cho ngành du lịch vay vốn đầu t chiều sâu, chế độ khấu hao tài sản cố định theo qui định riêng để ngành du lịch có điều kiện phát triển.

62

- Sở Du lịch Hải Phòng làm nhiệm vụ quản lý đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ. Sở Du lịch đã đa ra những biện pháp cụ thể hơn trong việc quản lý điều hành, nhất là việc quản lý giá cả, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong một môi trờng bình đẳng, cạnh tranh để phát triển.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN TÀI SẢN BẤT ĐỘNG.DOC (Trang 60 -63 )

×