I phạm vi công việc –
9. Công tác bê tông các kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.
1. Yêu cầu chung: Tất cả các vật liệu đợc lu giữ, bảo quản sao cho không ảnh hởng đến khả năng sử dụng chúng để thi công.
- Về vật liệu chế tạo bê tông cần đáp ứng các yêu cầu nh đã nêu ở trên. 2. Vữa bê tông:
a- Tổng quát: CBKT duyệt xởng sản xuất bê tông.
b- Kiểm tra: CBKT phải đợc tự do tới nhà xởng sản xuất và điểm giao hàng bất cứ lúc nào để lấy mẫu và kiểm tra công việc. CBKT nghiệm thu trớc khi trộn: Nhà x- ởng, các thiết bị đo đạc, việc trộn và giao bê tông.
c- Cấp phối và cờng độ:
Cấp phối và cờng độ phải do phòng thí nghiệm có đủ chức năng và thẩm quyền xác định hoặc phòng thí nghiệm do chủ đầu t hoặc CBKT chỉ định. Cờng độ và kết quả do phòng thí nghiệm đa ra phải chấp nhận. Cờng độ bê tông là cờng độ tối thiểu đợc chấp nhận theo quy trình trên cơ sở kết quả thí nghiệm.
Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tuỳ thuộc tính chất của công trình, lợng cốt thép, phơng pháp vận chuyển, điều kiện thời tiết. (Không trái với số liệu đa vào tính toán khi thiết kế công trình).
Trộn bê tông bằng trạm trộn tại công tr ờng:
a- Tổng quát: Bê tông cần đợc trộn đúng mục đích sử dung, CBKT duyệt công xuất mẻ trộn, thiết bị trộn, cách đo xi măng có cốt liệu, CBKT duyệt cấp phối vật liệu theo thể tích.
- Máy trộn phải đúng kích cỡ và số lợng đảm bảo để hoàn thành công việc theo tiến độ quy định. Nhà thầu cần đảm bảo đủ những phụ tùng cho máy trộn để máy trộn hoạt động tốt theo yêu cầu.
b- Mặt bằng vị trí: Nhà thầu cần trình cho CBKT mặt bằng vị trí trạm trộn. Mặt bằng phải đáp ứng các yêu cầu của xởng bê tông. Vị trí máy trộn và kho cốt liệu phải thuận tiện cho việc giao nhận vật liệu và bê tông. Điện nớc phải đợc cung cấp đầy đủ.
Nếu CBKT thấy cần thiết, nhà thầu phải chịu kinh phí và tiến hành các biện pháp chống ồn và bụi cần thiết cho phân xởng trộn.
c- Thiết bị trộn: CBKT trực tiếp kiểm tra liên tục để xác định độ chính xác của thiết bị trong trạm trộn.
d- Cấp phối mẻ trộn: Xi măng và các loại cốt liệu phải đợc tính bằng trọng l- ợng. Nớc phải đợc tính bằng trọng lợng hay thể tích. Lợng nớc đo không đợc vợt quá 1% số lợng nớc cần thiết cho mẻ trộn.
e- Cấp phối mẻ trộn theo thể tích: Cốt liệu có thể tính theo trọng lợng xi măng cho một mẻ trộn. Mỗi kích cỡ của cốt liệu cho một mẻ trộn phải đo bằng thùng kim loại có chiều sâu bằng chiều rộng lớn nhất của thùng. Thùng chứa có kích cỡ sao cho thể tích có thể kiểm tra đo đạc dễ dàng. Việc tính kích cỡ của thùng chứa phải đợc CBKT chấp thuận và đợc tính trên mật độ của cốt liêụ đo đợc, chứ không phải của mật độ giả định. Nớc có thể đo đợc bằng khối lợng hoặc bằng thể tích, nhng phải đảm bảo chính xác tỷ lệ nớc/xi măng.
f- Trộn bê tông:
- Thiết bị trộn phải đợc định cỡ một cách cẩn thận, chính xác và rõ ràng theo tỷ lệ của các thành phần trộn nh đã định trong những lần trộn thử nghiệm để có đợc mẻ bê tông chuẩn ngay trong lần trộn đầu tiên. Bê tông của những lần thử nghiệm không đợc đa vào những kết cấu chịu lực của công trình.
- Thiết bị đo đợc có thể bố trí tại nơi có thể tránh đợc tác động của thời tiết hoặc điều kiện làm việc.
Nớc đợc đa vào thùng trộn một cách từ từ khi thùng trộn đang quay. Tất cả n- ớc cho một mẻ trộn phải đợc cho vào xong trớc 1/4 thời gian trộn trôi qua (Nhà thầu cần tuân theo hớng dẫn kỹ thuật đối với mọi máy đợc sử dụng).
Bất kỳ mẻ bê tông nào quá nhão hoặc quá khô không đảm bảo cho việc đầm hoàn chỉnh đều bị loại bỏ, máy trộn phải lắp đồng hồ và chuông báo hiệu để đảm bảo cho thời gian trộn chính xác. Lợng trộn trong 1 mẻ không đợc quá công xuất của máy trộn.
3. Thí nghiệm:
Công tác thí nghiệm phải đo phòng thí nghiệm có đủ t cách pháp nhân tiến hành. Chủ đầu t chỉ định hoặc phê duyệt việc chọn phòng thí nghiệm. Phòng thí nghiệm phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về kết quả do mình đa ra.
a- Việc kiểm tra thí nghiệm ở công trờng hoặc trong phòng thí nghiệm cần đựơc thực hiện dới sự giám sát của CBKT hoặc ngời đợc uỷ quyền.
b- Việc thử xi măng và cốt liệu phải đợc tiến hành để đảm bảo chất lợng nh yêu cầu.
c- Nhà thầu cần có đầy đủ ở công trờng các loại khuôn thép mẫu cần thiết và thiết bị bảo dỡng mẫu bê tông theo yêu cầu của phòng thí nghiệm.
d- số mẫu thử cho lợng bê tông cần đổ phải tuân thủ theo quy phạm hiện hành. e- Cứ mỗi bộ mẫu thử thì cần phải thử độ sụt một lần: Thử theo tiêu chuẩn "Hỗn hợp bê tông cốt thép - Phơng pháp thử độ sụt - TCVN - 3106-93". Trớc khi thử nén cần phải thử độ rỗng cho mối bộ thử.
g- Mọi việc làm, điều hành, vận chuyển và bảo dỡng của các mẫu thử chỉ do phòng thí nghiệm tiến hành.
h - Đánh giá thí nghiệm:
Khi kết quả thử mẫu 7 ngày không thoả mãn nhà thầu có thể lựa chọn thay thế bê tông không đạt mà không chờ đến ngày thứ 28. Nếu kết quả mẫu thí nghiệm 28 ngày cũng không đạt thì khối bê tông đã lấy mẫu thử sẽ bị loại bỏ ngay lập tức và nhà thầu phải cho dừng công việc đổ bê tông, công việc này sẽ không đợc tiến hành cho đến khi có giấy phép của CBKT. Nhà thầu phải chịu mọi chi phí.
Nhà thầu có thể định ra thời điểm để lấy mẫu bê tông thử từ bê tông đã hoàn thiện theo sự hớng dẫn của CBKT và phù hợp với quy trình đã nêu trên. Nếu kết quả thí nghiệm đã thoả mãn yêu cầu, công việc có thể tiến hành theo sự hớng dẫn của CBKT.
4. Vật liệu cho công tác cốt thép:
Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông phải thoả mãn các yêu cầu của thiết kế. Nếu có sự thay đổi cốt thép so với thiết kế (Về nhóm, số liệu, đờng kính của cốt thép) hoặc thay đổi các kết cấu neo giữ thì phải thoả thuận với cơ quan thiết kế. Đồng thời phải tuân theo các quy định dới đây:
- Khi thay đổi nhóm, số liệu cốt thép này, bằng nhóm, số liệu cốt thép khác, phải căn cứ vào cờng độ tính toán cốt thép trong văn bản thiết kế và cờng độ cốt thép đợc sử dụng trong thực tế để thay đổi diện tích mặt cắt cốt thép một cách thích ứng. Hạn chế việc thay đổi mác thép theo hớng thép mác cao bằng thép mác thấp hơn.
+ Cốt thép trớc khi gia công phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Cốt thép mặt sạch, không có bùn đất, dầu mỡ, sơn bám dính vào, không có vẩy sắt, không rỉ (Loại rỉ phần vàng đợc phép dùng nếu thiết kế không có yêu cầu gì đặc biệt) không sứt sẹo, cong queo, biến dạng.
- Cốt thép bị bẹp, bị giảm diện tích mặt cắt do cạo rỉ, làm sạch bề mặt hoặc nguyên nhân khác gây lên không đợc quá giới hạn cho phép là 2% đờng kính.
- Trớc khi gia công cốt thép phải đợc nắn thẳng, độ cong vênh còn lại không đựơc vợt quá sai số cho phép trong bảng 5 điều 320 của quy phạm TCVN - 4453-87.
- Cốt thép phải đợc bảo quản riêng theo từng nhóm và phải có biện pháp chống ăn mòn, chống rỉ, chống bẩn.
- Đối với cốt thép kéo nguội ( Hoặc cốt thép dùng cho ứng suất trớc ) phải đợc cất giữ trong nhà kín, khô ráo và phải có biện pháp phòng rỉ.
5. Gia công cốt thép:
Gia công uốn và cắt cốt thép phải theo đúng thiết kế. Cắt cốt thép chỉ thực hiện bằng phơng pháp cắt cơ học.
Để nghiệm thu cốt thép khi uốn xong, phải phân chia ra thành từng lô với số l- ợng quy định nh: Cứ trong 118 thanh có 100 thanh cùng loại đã uốn, lấy 5 cái để đo kích thớc và kiểm tra bề mặt. Trị số lệch không đợc vợt quá quy định trong quy phạm TCVN 4453-87.
Kết quả kiểm tra cốt thép và kết quả kiểm tra mối hàn phải ghi chép vào sổ từng ngày có ghi rõ loại sản phẩm cốt thép, tên ngời gia công, ngời hàn, chế độ hàn, loại và số liệu que hàn.
7. Vận chuyển và lắp đặt cốt thép:
Khi vận chuyển cốt thép từ nơi sản xuất đến nơi lắp đặt, phải áp dụng các ph- ơng pháp bảo đảm sản phẩm không bị h hỏng, biến dạng. Việc lắp ráp liên kết giữa các bộ phận phải tuân theo các chỉ dẫn cụ thể của thiết kế.
* Khi lắp đặt cốt thép phải tuân theo các yêu cầu sau:
Trớc khi lắp đặt cốt thép, phải kiểm tra độ chính xác của ván khuôn, phát hiện và sử lý kịp thời các h hỏng và sai lệch nếu có.
Cốt thép phải đợc lắp dựng theo trình tự quy định, đảm bảo chính xác vị trí của cốt thép buộc các bộ phận của kết cấu đang thi công.
Để đảm bảo khoảng cách giữa cốt thép và ván khuôn (Lớp bê tông bảo vệ) theo đúng thiết kế, trớc khi lắp đặt cốt thép phải đặt các miếng kê định vị bằng vữa xi măng có chiều dầy bằng lớp bảo vệ vào giữa ván khuôn và cốt thép. Không cho phép dùng đầu mẩu cốt thép, gỗ, đá làm vật kê đệm.
Đối với cốt thép chịu lực 2 chiều, phải hàn buộc hết các chỗ giao nhau. Trị số mối nối hoặc buộc nằm trong cùng một mặt cắt ngang theo quy định trong điều 3.39 của quy phạm TCVN 4453-87.
Cốt thép đã đặt, phải đảm bảo không đợc biến dạng, h hỏng và xê dịch trong quá trình thi công. Khi để lâu cốt thép, ván khuôn đã nghiệm thu mà không đổ bê tông thì trớc khi đổ phải nghiệm thu lại.
8. Công tác cốp pha và dàn giáo:
Cốp pha và dàn giáo cần đợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng và ổn định, để tháo lắp, không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép đổ và đầm bê tông.
Cốp pha cần đợc ghép kín, khít để không đợc làm mất nớc xi măng khi đổ, đầm bê tông, đồng thời bảo vệ đợc bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết.
Cốp pha và dàn giáo cần đợc gia công và lắp dựng sao cho bảo đảm đúng hình dáng và kích thớc cuả kết cấu theo quy định của thiết kế.
Cốp pha cần đợc vệ sinh sạch sẽ trớc khi đổ bê tông.
Cốp pha và dàn giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện trờng. Nếu sử dụng các loại cốp pha dàn giáo tiêu chuẩn thì phải theo đúng các chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.
Chọn loại vật liệu làm cốp pha dàn giáo phải đảm bảo đợc các yêu cầu nói trên của cốp pha dàn giáo.
Cốp pha dàn giáo phải đợc thiết kế đảm bảo độ cứng và ổn định trong suốt quá trình thi công. Cốp pha dầm, sàn phải đợc thiết kế có độ võng thi công theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995.
Cốp pha chắn đầu các khối đổ phải đảm bảo kín khít, ổn định, đảm bảo hình dáng kích thớc của mạch ngừng theo quy định của thiết kế.
Bề mặt cốp pha tiếp súc với bê tông cần đợc chống dính.
Các cốp pha thành cần đợc lắp đợc dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ xuống mà không ảnh hởng tới các bộ phận cốp pha đà giáo còn lu lại để chống đỡ (Nh cốp pha đáy dầm, sàn và cột chống....).
Cốp pha đà giáo cần đợc lắp dựng đảm bảo điều kiện có thể tháo dỡ từng bộ phận và di chuyển dần theo quá trình đổ và đông kết của bê tông.
Trụ chống của đà giáo cần đợc đặt vững chắc trên nền cứng có thể điều chỉnh theo chiều cao dễ dàng, không bị trợt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và các tác động khác trong quá trình thi công.
Cốp pha đà giáo khi lắp dựng xong cần đợc kiểm tra và nghiệm thu theo TCVN-4453-1995.
Cốp pha và đà giáo chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động khác trong quá trình thi công tiếp theo.
Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tránh không gây ứng xuất đột ngột hoặc va trạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông.
Cờng độ bê tông khi đợc tháo dỡ cốp pha, nếu thiết kế không có chỉ dẫn đặc biệt phải tuân theo TCVN-4453-95.
9. Công tác thi công bê tông:
* Các yêu cầu chung: Sử dụng phơng tiện vận chuyển hợp lý, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, chẩy nớc xi măng và bị mất nớc do gió, nắng và các nguyên nhân khác.
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phơng tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lợng, tốc độ trộn, đổ, đầm bê tông.
- Thời gian cho phép lu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần đợc xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ gia sử dụng. Nếu không có các số liệu thí nghiệm tham khảo TCVN 4453-1995.
* Đổ và đầm bê tông:
Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu chung sau:
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép cốp pha và chiều dầy lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
- Không dầm dùi chuyển dịch ngang bê tông trong cốp pha.
- Bê tông phải đợc đổ liên tục thành từng lớp nằm ngang phù hợp với tính năng của đầm cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.
- Khi đổ bê tông tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của bê tông không đợc quá 1,5m. Nếu quá phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
- Khi trời ma phải che chắn không để nớc ma rơi vào bê tông. Trong trờng hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian quy định phải tuân theo TCVN - 4453 - 1995. Đổ bê tông vào ban đêm phải đảm bảo đủ ánh sáng ở nơi trộn và đổ bê tông.
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có thể dùng các loại đầm khác nhau, nhng phải bảo đảm sao cho sau khi đầm, bê tông đợc đầm chặt và không bị rỗ.
Bảo dỡng bê tông:
- Sau khi đổ, bê tông cần đợc bảo dỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết. Trong quá trình bảo dỡng, bê tông cần phải đợc bảo vệ để tránh các tác động cơ học nh rung động, lực xung kích, tải trọng và các tác động có thể gây h hại khác.