Chứng minh định lý:

Một phần của tài liệu PP. Chuong 2 KTQT ppt (Trang 42 - 46)

- Sự gia tăng sản lượng đầu ra một tỷ lệtương ứng như

Chứng minh định lý:

Chương 2: Lý thuyết về

thương mại quốc tế

Giả sử nền KT được cung cấp 900L và 600K. Hệ số SX L K

Thép 2 3 Vải 4 1

Xác định đường giới hạn L:

Giả sử nền KT chỉ sử dụng một yếu tố là 900L thì tối đa SX được: Thép =

Xác định đường giới hạn K:

Giả sử nền KT chỉ sử dụng một yếu tố là 600K thì tối đa SX được: Thép =

450 (A); Vải = 225 (B) Đường giới hạn (L): AB

Chương 2: Lý thuyết về

thương mại quốc tế

Xác định đường giới hạn (L và K):

Khi nền KT sử dụng đồng thời 900L và 600K thì đường giới hạn (K,L) là

CEB tối đa SX được (200T; 225V).

 Nền KT được Tăng cung L lên 1200L thì:

• Đường CD ko đổi

• Đường AB dịch phải MN (600T; 300V)

 Đường giới hạn (K;L) mới là

CHN tối đa SX được (200T;300V)

Thép Vải 450 225 A B 200 600 C D E 600 300 M N H

NX: Nếu tăng cung L thì, sản lượng Vải (L) tăng từ 225 lên 300, sản lư ợng thép giảm tương đối từ 200/225 xuống 200/300

Với một hệ số sx cho trước

hai yếu tố sx được sử dụng đầy đủ, thì khi tăng cung cấp một yếu tố đầu vào, làm tăng sản lượng sản phẩm tập trung yếu tố gia tăng đó và giảm

tương đối sản lượng sản phẩm khác.

Ban đầu, đường (K;L) là CEB

Tăng cung L, dẫn đến QG I dư thừa L Khi đó, đường giới hạn (K;L) là CHN

đã nghiêng về trục biểu thị Vải

Chương 2: Lý thuyết về

thương mại quốc tế

*) ý nghĩa: Y (K)

X (L)I(L) I(L) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PPFII(K) II(K)

“Đường PPF của một QG sẽ nghiêng về trục biểu thị sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó dư thừa”

“Một QG có LTSS về sản phẩm tập trung yếu tố mà QG đó dư thừa”

QG 1 thực hiện CMHSX và XK SFX tập trung (L) yếu tố (dư thừa)

NK SFY tập trung (K) yếu tố khan hiếm

Cả hai QG có lợi từ TM

“ QG 1 có LTSS về SF X QG 2 có LTSS về SF Y”

Chương 2: Lý thuyết về

thương mại quốc tế

Một phần của tài liệu PP. Chuong 2 KTQT ppt (Trang 42 - 46)