Thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCPNT

Một phần của tài liệu đây là đề tài tín dụng (Trang 44 - 50)

- Nhĩm nguyên nhân thuộc về ngân hàng:

2.2.3.2. Thực trạng về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCPNT

Tham gia trực tiếp vào hoạt động cấp tín dụng Cĩ các Phịng nghiệp vụ tại Hội sở chính, Các chi nhánh (Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng, Quản lý nợ) và các Phịng Giao dịch.

Ban Giám đốc Chi nhánh phân cơng Giám đốc phụ trách Quản lý rủi ro tín dụng và Phĩ Giám đốc Phụ trách quan hệ khách hàng để thực hiện việc phê duyệt tín dụng theo Quy trình cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 90/QĐ-NH TMCP NT.QLTD ngày 26/05/2006 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (gọi là Quy trình 90). Đối với nhĩm các khách hàng khác, Giám đốc Chi nhánh thực hiện phân cơng phê duyệt tín dụng trong Ban Giám đốc.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ làm cơng tác tín dụng của NH TMCP NT cĩ trình độ chuyên mơn, được đào tạo bài bản, tốt nghiệp các chuyên ngành kinh tế - tài chính – ngân hàng. Tuy nhiên đa số cán bộ cịn trẻ, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, chỉ cĩ 40% cán bộ cĩ thâm niên cơng tác trong ngành trên 3 năm. Nguyên nhân là do, hoạt động tín dụng tăng cao mà chưa cĩ sự chuẩn bị đầy đủ về nguồn nhân lực, mặt khác do cơ chế đãi ngộ chưa thỏa đáng dẫn đến hiện tượng một số cán bộ cĩ năng lực và kinh nghiệm chuyển qua các TCTD khác.

· Thẩm quyền phán quyết:

Quy định về thẩm quyền phê duyệt GHTD/cấp tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 44/QĐ-NH TMCP NT.CSTD ngày 08/03/2007 của Tổng Giám đốc NH TMCP NT.

Trong trường hợp GHTD/cấp tín dụng vượt thẩm quyền về giá trị và/hoặc thời hạn, Chi nhánh trình Hội sở chính phê duyệt.

· Chính sách tín dụng

Từ những rủi ro đã gặp phải trong quá trình kinh doanh những năm qua, hiện nay NH TMCP NT đang thực hiện “Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới các chuẩn mực quốc tế” với một số định hướng cơ bản:

- Tiếp tục tăng cường quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng tín dụng an tồn, tập trung vào các dự án thật sự khả thi và hiệu quả, đồng thời với việc tập trung giải quyết nợ xấu và kiểm sốt chặt chẽ nợ quá hạn.

- Chú trọng đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay bán lẻ, giảm dần cho vay đối với các DNNN là khách hàng truyền thống của Vietcombank nhưng tình hình tài chính chưa tốt, khả năng phát triển kinh doanh hạn chế, mạnh dạn cho vay các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Chú trọng cơng tác thẩm định tín dụng và nâng tỷ lệ cho vay cĩ bảo đảm để tăng trách nhiệm của khách hàng cũng như hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra. Phối kết hợp các dịch vụ ngân hàng đồng bộ để nâng cao chất lượng phục vụ, đồng thời tăng cường khả năng thu hồi nợ.

- Tăng cường các giải pháp marketing, phát triển thương hiệu. Cĩ chính sách hợp lý để tiếp cận các dự án đầu tư, các khách hàng trong các cụm cơng nghiệp và khu cơng nghiệp tập trung.

· Quy trình tín dụng

Hiện nay NH TMCP NT đang thực hiện 3 quy trình tín dụng dành cĩ các đối tượng khách hàng khác nhau:

- Đối với cho vay tư nhân, cá thể: áp dụng Quy trình cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 130/QĐ-NH TMCP NT.QLTD ngày 12/08/2002 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (gọi là Quy trình 130). Đây là quy trình cho vay áp dụng đối với tất cả các khách hàng vay (tư nhân, doanh nghiệp). Tuy nhiên sau khi ban hành các Quy trình về cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp lớn thì Quy trình này chỉ cịn áp dụng đối với các khách hàng là tư nhân cá thể.

- Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa: áp dụng theo Quy trình tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo Quyết định 36/QĐ-NH TMCP NT.CSTD ngày 28/01/2008 của Tổng Giám đốc NH TMCP NT (gọi là Quy trình 36). Quy trình này được áp dụng đối với các khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của NH TMCP NT trong từng thời kỳ và khơng thực hiện qua Phịng Quản lý rủi ro tín dụng.

Về cơ bản, quy trình cấp tín dụng đối với tư nhân cá thể khá tương đồng với quy trình đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa về các bước thực hiện. Điểm khác biệt nhất của quy trình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa là hệ thống mẫu biểu và trách nhiệm của bộ phận Quản lý nợ trong quy trình (ngồi việc lưu giữ hồ sơ, cập nhật dữ liệu trên hệ thống cịn thực hiện kiểm tra giải ngân).

- Đối với các doanh nghiệp lớn: áp dụng theo Quy trình 90. Quy trình này quy định việc cấp tín dụng cho nhĩm doanh nghiệp này phải qua 3 bộ phận độc lập là Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro tín dụng và Quản lý nợ. Đây là một mơ thức mới áp dụng và đang được các ngân hàng thương mại Việt Nam triển khai theo sự tư vấn của các Tổ chức tài chính quốc tế. Theo mơ hình này, các Phịng cĩ chức năng chuyên mơn hĩa cao hơn để nâng cao tính khách quan và phản biện tín dụng độc lập:

+ Phịng Quan hệ khách hàng thực hiện chức năng bán hàng, là đầu mối dịch vụ một cửa cung cấp tất cả các sản phẩm dịch vụ và đưa ra chính sách giá tổng thể đối với khách hàng. Phịng Quan hệ khách hàng là nơi khởi tạo tín dụng và đề xuất ý kiến về thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng.

+ Phịng Quản lý rủi ro tín dụng: thực hiện thẩm định chuyên sâu, độc lập với mục đích nâng cao chất lượng quản trị rủi ro, minh bạch quy trình cấp tín dụng cho khách hàng.

+ Phịng Quản lý nợ: thực hiện quản lý và trực tiếp thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc giải ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ, lưu giữ hồ sơ và đảm bảo tính tuân thủ trong quy trình cấp tín dụng. Kiểm tra giải ngân sẽ được thực hiện theo sự phê duyệt của cấp cĩ thẩm quyền. Về cơ bản, Phịng Quản lý nợ sẽ tham gia vào quá trình kiểm sốt giải ngân (trừ cho vay thể nhân), đảm bảo sự độc lập và khách quan trong thực hiện các quyết định cấp

Phịng Tín D ng Phịng quan hệ khách hàng Phịng quản lý rủi ro Phịng quản lý nợ chức năng bán hàng

chức năng quản lý rủi ro

chức năng tác nghiệp

tín dụng. Đối với các trường hợp mang tính phức tạp thì Phịng Quan hệ khách hàng, Phịng Quản lý rủi ro hoặc Ban Giám đốc tham gia vào quá trình này.

· Bảo đảm tiền vay

Phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả là tiêu chí quyết định trong việc xem xét cho vay. Tuy nhiên những rủi ro tín dụng rất đa dạng và cĩ những rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt của con người mà thẩm định tín dụng khơng thể lường hết được. Đồng thời việc áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay sẽ nâng cao tính chịu trách nhiệm và chia sẻ rủi ro của khách hàng với ngân hàng. Do đĩ NH TMCP NT cũng rất chú trọng tăng cường áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay, đa dạng về hình thức: thế chấp, cầm cố tài sản, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay… Do đĩ tỷ lệ cho vay cĩ bảo đảm bằng tài sản cĩ xu hướng gia tăng, gĩp phần vào giảm thiểu tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Tuy tỷ lệ tài sản bảo đảm được nâng cao nhưng tính thanh khoản của các tài sản cịn hạn chế nên khả năng thu hồi nợ sẽ thấp hơn. Một số tài sản khơng cĩ giấy tờ về quyền sở hữu (nhà xưởng, cơng trình xây dựng trên đất), một số tài sản khác là quyền địi nợ mà khả năng kiểm sốt nguồn thu rất khĩ khăn. Do đĩ, khi xử lý tài sản bảo đảm trên thực tế rất phức tạp, cả về mặt pháp lý cũng như khả năng chuyển nhượng tài sản, mất rất nhiều thời gian và cơng sức.

· Phịng ngừa, phát hiện và hạn chế rủi ro tín dụng

Kiểm tra và phát hiện các dấu hiệu rủi ro là cơng việc khơng chỉ của các cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng mà cịn được quán triệt đến từng cán bộ của NH TMCP NT. Theo quy trình, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro do Phịng Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro và Quản lý nợ, tuy nhiên chủ yếu do Phịng Quan hệ khách hàng thực hiện bởi đây là bộ phận trực tiếp làm việc với khách hàng, thu thập các thơng tin, kiểm tra sử dụng vốn vay… nên cĩ khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi; mặt khác, cơ chế thơng tin qua lại giữa các bộ phận cịn nhiều bất cập nên sự tham gia của Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và Quản lý nợ rất hạn chế. Thực tế những năm qua cho thấy, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng của Chi nhánh mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (khơng trả được nợ đúng hạn, khách hàng cĩ liên quan đến các vụ án, kinh doanh thua lỗ, kết quả phân

loại nợ khơng tốt…), khả năng dự báo và phịng ngừa từ xa chưa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ; hệ thống thơng tin thị trường và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chưa tốt; cơng tác kiểm tra sử dụng vốn cịn hời hợt, chủ yếu dựa vào báo cáo do khách hàng cung cấp, đặc biệt là các khách hàng ở xa…

Để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra, NH TMCP NT cĩ chủ trương yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm khi đầu tư dự án hoặc khi kinh doanh xuất nhập khẩu. Giải pháp này đã phát huy tác dụng đáng kể khi thiên tai xảy ra, vốn rất thường xuyên ở nước ta, vì cĩ nguồn hỗ trợ để bù đắp các tổn thất vốn vay.

· Cơng tác xử lý nợ xấu

Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, Ban giám sát xử lý nợ xấu của NH TMCP NT yêu cầu các Chi nhánh linh hoạt trong xây dựng các giải pháp xử lý nợ phù hợp với tình hình thực tế. Những giải pháp cơ bản đã thực hiện trong thời gian qua là:

+ Thành lập Ban xử lý nợ xấu tại các chi nhánh gồm những thành viên là phụ trách phịng của các Phịng nghiệp vụ cĩ liên quan để xây dựng kế hoạch và các biện pháp cụ thể, tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh các quyết định thích hợp để xử lý nợ xấu kịp thời và đúng tiến độ. Ban xử lý nợ xấu thực hiện họp định kỳ mỗi tháng một lần để đảm bảo việc kiểm tra, giám sát thực hiện các hoạt động xử lý nợ một cách tồn diện và liên tục.

+ Định hướng chung của NH TMCP NT trong xử lý nợ xấu là thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể. Chủ trương của NH TMCP NT là thực hiện thương lượng, phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu để quá trình triển khai được nhanh chĩng và ít tốn thời gian. Đối với các khách hàng cĩ thái độ thiếu hợp tác, chây ỳ và thối thác trách nhiệm trả nợ, thì kiên quyết thực hiện các biện pháp pháp lý, khởi kiện ra tịa để tăng cường khả năng thu hồi nợ.

Đánh giá chung: Nhìn chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của NH TMCP NT đã cĩ những thay đổi rõ rệt so với trước đây, cụ thể là:

- NH TMCP NT đã đánh giá được tầm quan trọng của cơng tác quản trị rủi ro tín dụng và đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phịng ngừa và phát hiện rủi ro tín dụng. NH TMCP NT đã xây dựng một chính sách quản trị rủi ro

tín dụng rõ ràng, dưới hình thức văn bản, với các quy định chặt chẽ và tăng cường khả năng kiểm sốt những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn.

- NH TMCP NT là ngân hàng Việt Nam tiên phong trong ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro theo hướng hiện đại và hướng đến các chuẩn mực quốc tế với việc phân tách các Phịng chức năng theo hướng chuyên mơn hĩa cao hơn. Đây là mơ hình tổ chức khá phổ biến của các ngân hàng trên thế giới, tuy nhiên khi áp dụng vào Việt Nam cịn cĩ nhiều lung túng do những đặc thù của nên kinh tế, tập quán thĩi quan và văn hĩa…

- Hệ thống thơng tin tín dụng ngày càng được hồn thiện, đã thực hiện cung cấp các thơng tin, chuyên đề phân tích về ngành thường xuyên cho các Chi nhánh để tăng khả năng nắm bắt thơng tin, sử dụng hiệu quả trong cơng tác thẩm định tín dụng.

- NH TMCP NT đang kiên quyết thực hiện các giải pháp đồng bộ để giảm nợ xấu, thực hiện kiểm sốt tín dụng chặt chẽ, chú trọng đến chất lượng hơn là tăng trưởng dư nợ.

Một phần của tài liệu đây là đề tài tín dụng (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)