Phương phỏp đo đường kớnh giếng khoan (Caliper log):

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐỂ PHÂN VỈA, ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỖNG, ĐỘ BÃO HOÀ CHẤT LƯU CHO GIẾNG RBXX – MỎ RUBY (Trang 53 - 54)

Phương phỏp đường kớnh giếng khoan là phương phỏp dựng để đo kớch thước đường kớnh của giếng khoan chưa chống ống hoặc đó chống ống.

Hỡnh 6.1: Sơ đồ minh hoạ log Caliper

1.1. Bản chất của phương phỏp

Đường cong đường kớnh giếng khoan (caliper) thường được biểu diễn trong Track 1 và thường đi kốm với đường cong đường kớnh choũng khoan (bit size). Log

caliper đơn giản phản ỏnh sự thay đổi kớch thước của đường kớnh giếng khoan. Tại những nơi kớch thước đường kớnh giếng khoan và kớch thước choũng khoan bằng nhau là những nơi thành giếng ổn định. Những nơi này thường thấy trong đỏ vụi, đỏ phiến sột chứa vụi… Tại những nơi cú kớch thước đường kớnh giếng khoan lớn hơn kớch thước đường kớnh choũng khoan được gọi là “rửa lũa” hay “sập lở”. Những nơi này thường thấy trong đỏ phiến sột đặc biệt đối với đỏ trẻ và khụng cố kết. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do ảnh hưởng của cỏc vận động cơ học hoặc do sự tuần hoàn của dung dịch khoan. Tại những nơi kớch thước đường kớnh giếng khoan nhỏ hơn kớch thước đường kớnh choũng khoan, đõy là dấu hiệu của một lớp vỏ sột (mud-cake) hiện diện. Dấu hiệu này rất cú ớch để giỳp xỏc định một đới thấm, vỡ chỉ với điều kiện của đới thấm mới cho phộp lớp vỏ sột được hỡnh thành. Ranh giới của lớp vỏ sột điềm chỉ cho ranh giới của vỉa chứa tiềm năng. Bề dày của lớp vỏ sột cú thể được xỏc định :

Bề dày lớp vỏ sột =

2

bitsize caliper

1.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng :

Cỏc yếu tố địa chất cú ảnh hưởng nhiều nhất lờn giỏ trị đường kớnh của giếng cú thể kể đến là :

• Thành phần thạch học, vỡ một số đỏ cú thể bị hoà tan trong dung dịch khoan (như muối mỏ) hoặc trở nờn bở rời, trương nở dẩn đến bị xúi lở khi tiếp xỳc với dung dịch khoan ở dũng đối lưu (như cỏt, sột…) sinh ra sập lở thành giếng.

• Đất đỏ bị co ngút, trong trường hợp đú giếng khoan cũng mở rộng ra.

• Kiến trỳc và cấu trỳc của đỏ.

1.3. Ứng dụng:

Tài liệu đo đường kớnh giếng được sử dụng để :

• Phỏt hiện cỏc đới cú độ rỗng và khả năng thấm (sự xuất hiện lớp vỏ sột ở thành giếng), và xỏc định chiều dày lớp vỏ sột.

• Xỏc định thể tớch giếng khoan để gia cụng thể tớch khối xi măng cần thiết khi trỏm giếng khoan.

• Làm số liệu để hiệu chỉnh số đo của cỏc phương phỏp địa vật lý giếng khoan khỏc.

• Dấu hiệu để phõn biệt một số loại đỏ sột.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ĐỂ PHÂN VỈA, ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỖNG, ĐỘ BÃO HOÀ CHẤT LƯU CHO GIẾNG RBXX – MỎ RUBY (Trang 53 - 54)