Quá trình định vị thuê bao MS thuộc mạng khách CDMA

Một phần của tài liệu ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG KHÔNG SỬ DỤNG GPS (Trang 55 - 58)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ GIẢI PHÁP ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG

2.4. Tổng quan về Roaming trong dịch vụ LBS

2.4.2. Quá trình định vị thuê bao MS thuộc mạng khách CDMA

Khi triển khai dịch vụ định vị cho Bộ Cơng An, ngồi các yêu cầu quan trọng như độ chính xác cao và thời gian đáp ứng nhanh còn yêu cầu khả năng định vị được các thuê bao thuộc các mạng khác nhau chẳng hạn như GSM và CDMA. Hiện tại Việt Nam đang tồn tại các công nghệ mạng trên, do vậy yêu cầu trên là hoàn toàn thiết thực. Nhưng khi thuê bao thuộc mạng CDMA, một trong các nhược điểm lớn nhất chính là đầu cuối MS phải tương thích với mạng. Và hơn nữa cấu trúc, mật độ và vùng phủ sóng

khác nhau của BTS trong CDMA rất khác so với BTS trong GSM (do sử dụng phương pháp E-CGI). Do vậy không thể Roaming thuê bao CDMA sang GSM và ngược lại và nếu có thì u cầu kỹ thuật cũng như thiết bị phức tạp chẳng hạn như phải yêu cầu đầu cuối MS, BTS hỗ trợ cả băng tần CDMA và GSM. Như vậy khi triển khai dịch vụ LBS, muốn định vị thuê bao mạng CDMA thì cần phải đặt server phục vụ trong dịch vụ LBS ngay chính tại mạng CDMA. Do vậy trong trường hợp này khơng phải là Roaming, tức là định vị ngay chính thuê bao MS trên mạng CDMA khách nhà cung cấp dịch vụ. Cụ thể trong trường hợp này cần yêu cầu server SMLC đặt tại mạng của họ. Mặc dù trong trường hợp này cho độ chính xác khơng cao bởi vì diện tích phủ sóng BTS trong mạng CDMA là lớn hơn nhiều so bới BTS trong mạng GSM.

Tiến trình định vị MS thuộc mạng khách CDMA có thể được mơ tả theo tiến trình sau:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Chương 2: Thiết kế hệ thống

Hình 2.20: Quá trình định vị thuê bao MS thuộc mạng CDMA

1: LCS client định vị gửi yêu cầu định vị thuê bao di động MS đầu cuối thuộc mạng CDMA nhà cung cấp dịch vụ.

2,3,4,5: GMLC không biết được MS địch thuộc giao diện vơ tuyến quản lí nào, trong cả mạng khách lẫn mạng nhà, vì vậy nó gửi bản tin tới HLR nhà, HLR thuộc mạng nhà khơng có cơ sở dữ liệu về th bao MS này, căn cứ vào số IMSI, HLR home biết được thuê bao MS này là thuê bao thuộc mạng nhà cung cấp dịch vụ nào, nó định tuyến tới HLR khách để yêu cầu nhận dạng địa chỉ MSC/VLR đang quản lí MS đích đó, đồng thời nó gửi trở lại GMLS về địa chỉ MSC/VLR mạng khách.

6,7: GMLC biết được địa chỉ MSC/VLR mạng khách đang quản lí thuê bao MS đích. Nó gửi bản tin tới MSC/VLR mạng khách để yêu cầu định vị thuê bao MS. MSC/VLR mạng khách trả lời về bản tin trên.

8, 9, 10, 11: MSC/VLR mạng khách nhận được yêu cầu trên, nó xác thực kiểm tra MS với số IMSI và được sự chấp nhận định vị của MS, khi ứng dụng dịch vụ cho Bộ Công An. Không cần bước này, tức là MSC/VLR không cần đợi sự chấp nhận của MS. MSC/VLR mạng khách sau khi xác thực thành cơng nó gửi bản tin tới BTS,BTS để chuẩn bị đo lường

12: Thủ tục đo lường được thực hiện trong bước này được xac định với phương pháp đo lường và các tham số QoS, khả năng mạng.

13: Các thơng số sau khi được đo lường và tính tốn ngay tại SMLC được đặt tại mạng khách nhà cung cấp dịch vụ.

14, 15: Các thơng tin về vị trí của MS được SMLC gửi trở về GMLC trong mạng nhà cung cấp dịch vụ, cuối cùng được gửi trở về LCS client, tồn bộ tài ngun mạng được giải phóng.

Một phần của tài liệu ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG KHÔNG SỬ DỤNG GPS (Trang 55 - 58)