II. Thực trạng chính sách của Việt Nam ảnh hưởng tới xuất khẩu rau quả
2. Thực trạng hệ thống chính sách ban hành tác động tới sản xuất-chế
2.4 Chính sách khuyến nơng, chuyển giao cơng nghệ sản xuất mới
Để chuyển sang sản xuất hàng hĩa, nhu cầu về kỹ thuật, kinh nghiệm sản
xuất, nhu cầu cung cấp thơng tin về khoa học cơng nghệ đối với người kinh
doanh ngày càng cao. Tháng 3/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 13/CP quy định về cơng tác chuyển giao kỹ thuật sản xuất phổ thơng cho nơng
dân, vừa gắn cán bộ kỹ thuật với thực tiễn sản xuất để phát huy khả năng sẵn cĩ.
Trong thời gian ngắn chính sách khuyến nơng đã được triển khai rộng rãi, mạng lưới khuyến nơng đã được hình thành từ trung ương tới cơ sở. Triển khai cơng
tác khuyến nơng cĩ tác dụng thoả mãn nhu cầu to lớn của hộ nơng dân muốn
chuyển sang sản xuất hàng hĩa, cần được hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Đồng thời, Nghị định số 13/CP cũng khuyến khích các tổ chức
khuyến nơng của các thành phần kinh tế xã hội, tư nhân trong và ngồi nước
hình thành, hoạt động theo luật pháp của Việt Nam, nhằm hỗ trợ các mặt cho
KILOBOOKS.COM
Trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu rau quả, chính sách khuyến nơng cĩ
tác dụng tạo giống mới cĩ năng suất cao, chất lượng thích ứng với nhu cầu thị trường (giống dứa mới, giống dưa, giống cải, su hào…). Nghiên cứu và áp dụng
các biện pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp, bảo vệ cây trồng nhằm giảm bớt
việc sử dụng thuốc hĩa học trong bảo vệ thực vật.
Mặc dù cĩ những tác động tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất-kinh doanh, hoạt động khuyến nơng cịn nhiều hạn chế do chưa được phát triển trên diện rộng, chậm triển khai tới các vùng sản xuất hàng hĩa hoặc triển khai với hiệu quả chưa cao mà nguyên nhân là do sự đầu tư cho hoạt động này chưa thỏa đáng.