Trình bày các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu xét nghiệm nƣớc tiểu của gia súc?

Một phần của tài liệu Đề cương chẩn đoán bệnh thú y 80 câu chuyên ngành thú y. (Trang 28 - 29)

- Màu sắ c: phụ thuộc rất nhiều màu thức ăn và tuổi gia súc.

52. Trình bày các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu xét nghiệm nƣớc tiểu của gia súc?

đoán?

Màu sắc nước tiểu

Cho nước tiểu vào cốc thủy tinh và che đằng sau một tờ giấy trắng để quan sát - Nước tiểu trâu bò: vàng nhạt, trong suốt

- Nước tiểu ngựa: vàng thẫm hơn so với nước tiểu của trâu bò và để lâu có 1 lớp lắng cặn

- Nước tiểu chó có màu vàng tươi Nước tiểu lợn gần như là không màu

Một số trường hợp bệnh lý về sự thay đổi màu sắc nước tiểu - Nước tiểu có màu đỏ, có cặn hồng cầu:

- Nước tiểu có màu đỏ, không có cặn hồng cầu - Nước tiểu đục

- Nước tiểu màu vàng ngả xanh - Nước tiểu có màu đen

Chú ý màu của thuốc : uống antipirin nước tiểu màu đỏ, santonin nước tiểu màu vàng đỏ, tiêm xanh metylen nước tiểu có màu xanh.

52. Trình bày các phƣơng pháp lấy và bảo quản mẫu xét nghiệm nƣớc tiểu của gia súc? của gia súc?

- Nước tiểu dùng để xét nghiệm phải được lấy trực tiếp khi gia súc đi tiểu hoặc được lấy thông qua bàng quang.

29

- Nếu nước tiểu dùng để xét nghiệm vi sinh vật phải được vô trùng và xét nghiệm tươi, không được dùng chất chống thối

- Trong trường hợp chưa xét nghiệm được ngay thì phải bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng một trong số các hóa chất sau để tránh nước tiểu lên men NH3, làm hư hại các tế bào và ngăn cản sự phát triển của tạp trùng

+ Dung dịch thymol 1%: + Dầu Toluen

+ Phenol

+ Focmol hoặc focmalin + AgCN 2%

Một phần của tài liệu Đề cương chẩn đoán bệnh thú y 80 câu chuyên ngành thú y. (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)