.Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long.DOC (Trang 35 - 41)

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty may Thăng Long.

2.3.Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty.

2.Kết quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty:

2.3.Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty.

Trong những năm qua, công ty may Thăng Long đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, nắm vững nhu cầu, thị hiếu về hàng may mặc ở thị trờng các nớc trên thế giới. Hiện nay công ty có quan hệ hợp tác với nhiều công ty, khách hàng nớc ngoài và sản phẩm của công ty đã đợc xuất khẩu trên 40 nớc trên thế giới nh : Đông Âu, EU, Nhật Bản, Pháp, Mỹ ...

Bảng: Năng lực xuất khẩu tham gia thị trờng năm 2001-2002 của công ty Đơn vị :1000 USD Thị trờng 2001 2002 So sánh ST TT % ST TT % ST TT% Mĩ 18712 46,9 87.720 80 19.008 201,6 Nhật 5.490 13,8 4.018 8,6 1472 73 Eu 9.273 23,3 3.820 8,2 5.453 42 T2 khác 6.397 16 1.067 3,2 5.330 16 ∑KNXK 39.872 100 4.662 100 6.753 117

Qua bảng trên ta thấy : Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trờng có sự tăng giảm không đều nhng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp tăng 17% năm 2002 so với năm 2001. Trong đó một số thị trờng: Eu, Nhật, và các nớc khác có xu hớng giảm xuống. Kết quả này do một số thị trờng hết hạn ngạch và do cuộc khủng hoảng của cuộc kủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á. Tuy nhiên thị trờng Mỹ không ngừng đợc mở rộng vì vậy kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ

năm 2002 tăng 101,8% so với năm 2001. Do vậy mà tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty cũng tăng lên rất nhiều .

* Thị trờng Mỹ

Mỹ là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất trên thế giới. Năm 2001 Mỹ nhập hàng dệt may 70 Tỷ USD (hàng may mặc 56,4 tỷ USD). Hàng dệt may vào thị trờng Mỹ chủ yếu là hàng FOB, phải có nhãn hiệu hàng hoá đúng quy định và phải tuân thủ đầy đủ luật hải quan Mỹ. Khách hàng thờng đặt những lô hàng lớn đòi hỏi chất lợng hàng tốt và đúng thời hạn giao hàng đồng thời doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nội dung của tiêu chuẩn SA8000 về trách nhiệm xã hội .

Để thâm nhập vào thị trờng Mỹ, ngay từ năm 1985 khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam Thaloga đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên gồm 20.000 sản phẩm sơ mi bò vào thị trờng Mỹ và cũng ngay từ năm 1985 công ty đã tích cực tìm kiếm bạn hàng và ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty ONGOOD (Hồng Kông ) đầu t mới 200 thiết bị chuyên dùng để sản xuất hàng dệt kim mang nhãn hiệu UNION BAY xuất khẩu sang Mỹ với sản lợng 1.200.000/ năm.

Nhờ thực hiện tốt hợp đồng hợp tác kinh doanh nên năm 1999 công ty tiếp tục mở rộng hợp tác với ONGOOD thêm một xởng sản xuất dệt kim với 250 máy các loại tăng sản lợng 2.500.000 sản phẩm /năm và ký thêm hợp đồng với hãng Godenfirst chuyên sản xuất sơ mi và quần kaki xuất sang thị trờng Mỹ. Tháng 7/2002 công ty tiếp tục hợp tác kinh doanh xởng giặt mài với công ty Winmark, đầu t toàn bộ hệ thống máy giặt mài hiện đại công nghệ tiên tiến thay thế cho hệ thống máy giặt mài cũ của công ty từ năm 1990 nhằm chủ động trong việc triển khai các đơn hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới, tăng nhanh năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh.

Bảng kết quả xuất khẩu sang thị thị trờng mỹ:

Đơn vị tính : 1000 USD

kim ngạch xk

áo khoác các loại loại kim khác

2001 18.712 399 810 3.729 13.192 582

2002 35.919 5.432 5.595 14.327 8.010 2.555

Tổng 54.631 5.831 6.405 18.056 21.202 3.137

Qua bảng trên ta thấy kim nghạch xuất khẩu vào thị trờng mỹ của công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Đặc biệt là sau khi hiệp đinh thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực. Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 và thị trờng này đạt 35.919.000 USD tăng 17.207.000 USD so với năm 2001. Điều này cho thấy rõ hiệu lực của hiệp định thơng mại VIệt Mỹ và vai trò to lớn của nó trong việc xuất khẩu hàng hoá của công ty cụ thể: Kim ngạch các mặt hàng hầu nh đều tăng lên đặc biệt là mặt hàng mặt hàng áo sơ mi, quần âu, áo Jacket và áo khoác tăng từ 399.000 USD lên 5.432.000 USD (mặt hàng áo Jacket) và tăng từ 3.729.000 USD lên 14.327.000 USD (mặt hàng quần âu). Mặt khác các loại mặt hàng khác cũng tăng lên tuy nhiên tốc độ tăng thì thấp hơn các sản phẩm trên. Rõ ràng đây là một thị trờng lớn mà công ty cần đầu t để khai thác tối đa lợi thế của nó, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và cùng với các đơn vị trong toàn ngành thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may của tổng công ty dệt mayViệt Nam.

*Thị trờng EU

Là một trong những thị trờng xuất khẩu lớn của Việt nam hiện nay. Eu là một trong những trung tâm kinh tế chính trị của thế giới, chiếm khoảng 20% tổng giá trị buôn bán của thế giới, chiếm 40% viện trợ cho các nớc. EU là một thị trờng đông dân (380triệu ngời) có đời sống cao và mức tiêu thụ hàng may mặc cũng lớn. Từ những năm 80, công ty đã có hàng may mặc xuất khẩu sang các nớc EU nh Pháp, Đức... sau đó do tình hình chính trị phức tạp nên quan hệ buôn bán có dừng lại. Từ năm 1991, xuất khẩu hàng dệt may của các nớc sang EU lại tiến triển. Tháng 12/1992 hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt nam và EU đợc ký kết có hiệu lực từ 1/1/1993 đã tạo cho ngành may Việt nam nói chung và công ty may Thăng Long nói riêng bớc vào giai đoạn mới, tăng trởng nhanh chóng.

Trong hiệp định mới 1998-2000, EU đã tăng 30 % hạn ngạch cho Việt Nam, xoá bỏ quota với 25 mặt hàng, chỉ còn giữ 29 mặt hàng vẫn quản lý theo quota.

Hiện nay các doanh nghiệp việt Nam mới chỉ tận dụng đợc 41% năng lực của mình tại thị trờng EU . Thực tế cho thấy còn nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch nhng doanh nghiệp vẫn cha khai thác hết. Đó là những mặt hàng yêu cầu phải có thiết bị kỹ thuật cao, công nhân lành nghề và có tay nghề cao. Hiện nay công ty đã và đang tiếp tục đầu t trang thiết bị kỹ thuật mới để đáp ứng nhu cầu thị trờng và tận dụng lợi thế và cơ hội hiện nay. Nếu doanh nghiệp không tiếp tục đầu t để lấp lỗ hổng về kỹ thuật thì sẽ mất đi một tiềm năng to lớn về thị trờng cho nghành dệt của nớc ta cũng nh của công ty. Cùng với vấn đề làm thế nào để chúng ta có thể tiếp cận thị trờng và xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Eu, giảm sự phụ thuộc và không thông qua các nhà đặt hàng trung gian, tạo lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp.

*Thị trờng Nhật Bản.

Thị trờng may mặc Nhật Bản là một thị trờng may mặc rất lớn và thị trờng không hạn ngạch. Do giá công nhân may ở Nhật ngày càng đắt nên Nhật chủ trơng nhập khẩu hàng may mặc từ năm1986. Hiện nay dân số của Nhật khoảng 122 triệu ngời và mức thu nhập bình quân đầu ngời là 26700$/năm thì nhu cầu về hàng may mặc tơng đối lớn. Hàng năm nhu cầu nhập hàng của Nhật Bản là 3 - 3.5 tỷ USD. Gần đây do suy thoái kinh tế, thu nhập giảm sút, đồng Yên mất giá nên tiêu thụ và nhập khẩu ở nhật Bản đều chững lại. Trong đó nhập khẩu từ Việt Nam giảm15-20%và có một số khác hàng đã cắt hợp đồng. Tuy vậy trong năm 2001 vừa qua số lợng sản phẩm xuất khẩu của công ty may Thăng Long sang Nhật khoảng 1.558.000 sản phẩm các loại, lớn nhất là áojacket và quần các loại.

Bảng kết quả xuất khẩu sang thị trờng nhật bản:

Đơn vị tính :1000 USD Năm Tổng kim ngạch xk Jackét và áo khoác Sơ mi các loại Quần các loại Hàng dệt kim

2001 5.356 2.086 879 2.257 134

2002 3.574 222 410 1.693 170

Tổng 8.9300 2.308 1.289 3.950 304

Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình xuất khẩu vào thị trờng Nhật năm 2002 so với năm 2001 giảm từ 5.356 .000 USD xuống 3.574.000 USD về kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể các mặt hàng đều giảm. Tuy nhiên nền kinh tế Nhật đang đợc phục hồi do vậy đây vẫn là thị trờng lớn đầy tiềm năng mà công ty cần có kế hoạch để tiếp tục tham gia và phát triển thị trờng này

*Thị trờng Nga và Đông Âu.

Đây là thị trờng quen thuộc đối với công ty, một thị trờng rộng lớn với số dân trên 300 triệu ngời với nhu cầu nhập khẩu quần áo mỗi năm trên 1 tỷ USD. Trớc đây sản phẩm của công ty xuất sang thị trờng này khá lớn nhng từ năm 1990 thị trờng này bị sụp đổ do đó số lợng sản phẩm của công ty xuất sang thị trờng này có giảm. Hiện nay, công ty đã quan hệ trở lại với Liên Xô và Đông Âu do có sự nỗ lực của toàn thể cán bộ lãnh đạo của công ty và sự giúp đỡ của Tổng công ty Dệt may Việt nam. Công ty đã cố gắng trong yêu cầu về chất lợng sản phẩm, tiến độ giao hàng. Một mặt giải quyết việc làm cho công nhân, mặt khác nâng cao uy tín của công ty với bạn hàng nớc ngoài.

2.4.Phân tích hoạt động xuất khẩu theo các hình thức xuất khẩu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay công ty áp dụng 2 hình thức kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc chính đó là: xuất khẩu trực tiếp và gia công hàng may mặc xuất khẩu.

2.4.1.Hoạt động xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc(Mua đứt bán đoạn).

Xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc (ở công ty gọi là hàng FOB hay hàng bán đứt). Thực chất của xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc tại công ty là việc mua nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ ra thị trờng nớc ngoài.

Nhìn vào bảng doanh thu xuất khẩu ta thấy doanh thu xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ lệ khá cao trong doanh thu xuất khẩu của công ty. Doanh thu trực tiếp

tăng lên theo năm, tỷ lệ tăng bình quân này là 15%. ĐIều này cho thấy công ty đang tiếp tục phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu theo hình thức này . Trong những năm qua doanh thu xuất khẩu trực tiếp của công ty luôn chiểm trên50% tổng doanh thu của toàn doanh nghiệp và chiếm gần 65% trong doanh thu xuất khẩu .Chứng tỏ vai trò quan trọng của hoạt động xuất khấu nói chung và hoạt động xuất khẩu trực tiếp nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tạI và phát triển của doanh nghiệp thực tế hiện nay cho thấy việc xuất khẩu hàng may mặc của công ty vẫn còn thực hiện qua trung gian nhiều. Do vậy trong thời gian tới công ty đang tìm mọi biện pháp để phát triển phơng thức xuất khẩu trực tiếp vì doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trực tiếp đang là mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên muốn làm hàng bán POB trớc hết công ty phảI nắm chắc thông tin về thị trờng ,về nhu cầu ,về giá cả thị trờng thông tin về khách hàng .Trong quá trình thực hiện hợp đồng phảI giữ chữ tín đối với khách hàng bằng cách đảm bảo chất lợng sản phẩm ,tiến độ giao hàng và giá cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long.DOC (Trang 35 - 41)