Mối quan hệ giữa tỷ giá với xuất khẩu qua phân tích số liệu Bảng 4: Tốc độ tăng xuất khẩu và tỷ giá thực, thời kỳ 1992

Một phần của tài liệu Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC (Trang 29 - 31)

I- Bức tranh tỷ giá hối đoái và xuất, nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1992 2002.

1. Mối quan hệ giữa tỷ giá với xuất khẩu qua phân tích số liệu Bảng 4: Tốc độ tăng xuất khẩu và tỷ giá thực, thời kỳ 1992

Bảng 4: Tốc độ tăng xuất khẩu và tỷ giá thực, thời kỳ 1992 - 2002

(%)

NGuồn: Thời báo kinh tế 2003 -2004

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 XK 23.7 15.7 35.8 34.4 33.2 26.6 1.9 23.3 25.5 3.8 11.2 T giá -36,8 -4,6 -11,1 -11,8 -3,1 10,2 0,3 0,9 4,2 2,3 5,23

Nếu nhìn vào hai chuỗi số liệu năm của tỷ giá và xuất khẩu khó có thể thấy rõ mối tơng quan giữa hai biến số. Chiều hớng thay đổi cảu hai biến số đó trong 11 năm từ 1992 - 2002 không thể hiện rõ mối tơng quan giữa chúng. VNĐ xuống giá vào năm 1991 (+21.1%) khi chính phủ chịu sức ép giá VNĐ rất lớn nhằm khắc phục tình trạng cán cân thanh toán đang xấu đi và nguồn dự trữ ngoại tệ bị cạn kiệt. Mặc dù phá giá VND nhng xuất khẩu của Việt Nam trong năm đó không tăng lên mà lại giảm 13.2% có lẽ là do yếu tố khác chứ không phải là tỷ giá hối đoái giải thích cho việc xuất khẩu tăng này (ở đây có lẽ là do yếu tố thị trờng Đông Âu - thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam sụp đổ).

Mặc dù trong giai đoạn 1992 -1996, tỷ giá thực lên giá liên tục nh- ng xuất khẩu lại tăng liền trong năm năm với mức tăng trởng 23,7%, 15.7%, 35.8%, 34.4%, 33.2%. Nh đã nói ở phần trên có hai yếu tố chính giải thích co sự tăng trởng ổn định của xuất khẩu trong thời gian này là:

Năng suất lao động, dòng đầu t nớc ngoài kích thích tăng trởng kinh tế và gia tăng xuất khẩu. Hai yếu tố này đã bù đắp cho sự tác động tiêu cực của việc lên giá tỷ giá thực.

Sau khủng hoảng tài chính Châu Âu năm 1997, ngân hàng nhà nớc Việt Nam chủ động phá giá VND nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của việc phá giá các đồng tiền trong khu vực. Đặc điểm của đợt phá giá này mức độ phá giá thấp và tiến hành theo nhiều bớc dới sự kiểm soát chặt chẽ của Ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Mức độ phá giá mạnh nhất là 5% vào năm 1997 và 7% năm 1998. Tuy xuất khẩu có tăng vào giai đoạn này nhng không có nghĩa là xuất khẩu tăng tỷ lệ với mức tăng của tỷ giá, vào năm 1997 là 26.6% năm 1998 là 1.9%, 1999 là 23.3%. Nh vậy ta có thể thấy rằng mặc dù quá trình xuống giá của tỷ giá thực đi kèm với tăng trởng xuất khẩu nhng điều này không có nghĩa là thành công của xuất khẩu hoàn toàn do tỷ giá quyết định, vì ngoàiy yếu tố tỷ giá còn có các yếu tố khác tác động nh việc bỡ dỏ giấy phép xuất khẩu, sự phục hồi kinh tế của các nớc Đông âu cũng nh những thị trờng quan trọng của Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu của EU tăng lên v.v. Chính xác hơn, có thể nói rằng cùng với các yếu tố khác sự xuống giá của VND có thể đã đóng góp một phần vào tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Mô hình lý thuyết phân tích sự ảnh hưởng của tỷ giá đến xuất nhập khẩu.DOC (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w