Bảng 2.3: DNN&V theo vùng lãnh thổ năm 2002

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 35 - 37)

và bất động sản-dịch vụ tư vấn, số lượng DNN&V hoạt động đã tăng lên đáng

kể - gĩp phần quan trọng làm gia tăng số lượng DNN&V của Việt Nam. Đây

cũng là xu hướng tích cực trong quá trình phát triển của khu vực DNN&V của nước ta.

2.1.3. Phân bố DNN&V theo vùng lãnh thổ

Bảng 2.3: DNN&V theo vùng lãnh thổ năm 2002

S T T Vùng lãnh thổ Số DN Tỷ lệ DNN&V của mỗi vùng lãnh thổ trên tổng số DNN&V, % Tỷ lệ DNN&V trên tổng số DN của mỗi vùng lãnh thổ, % (1) (2) (3) (4) (5) 1 Đồng bằng sơng Hồng 15.190 25,39 94,95 2 Đơng Bắc 3.455 5,77 93,83 3 Tây Bắc 579 0,97 95,39 4 Bắc Trung bộ 3.622 6,05 95,47

5 Duyên hải miền Trung 4.332 7,24 94,71 6 Tây Nguyên 2.035 3,40 95,00

7 Đơng Nam bộ 19.842 33,16 94,45

8 Đồng bằng sơng Cửu Long 10.705 17,89 98,21

9 Khơng phân vùng 71 0,13 61,08

Tổng số 59.831 100,00 -

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2004 [12] và tính tốn của tác giả8

8

Cách tính:

Cột (3): cộng dồn tổng số doanh nghiệp cĩ số lao động dưới 300 người theo tiêu chí vùng lãnh thổ Cột (4): bằng tỷ lệ % của DNN&V của mỗi vùng lãnh thổ trên tổng số DNN&V

KILOBOOKS.COM

Bảng 2.3 cho thấy DNN&V tập trung đơng nhất ở Đồng bằng sơng Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long và Đơng Nam bộ. Chỉ riêng ba vùng này đã tập

trung tới khoảng 76% DNN&V của cả nước (trong đĩ Đơng Nam Bộ và Đồng

bằng sơng Cửu Long chiếm 51%, Đồng bằng sơng Hồng chiếm 25%). Ở 6 vùng cịn lại, số lượng DNN&V tập trung ở mỗi vùng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (dưới 7,5%)

trong tổng số DNN&V của cả nước. (Xem hình 2.5)

Hình 2.5. Tỷ trọng DNN&V theo vùng lãnh thổ năm 2002

Nguồn: Minh hoạ số liệu trong Bảng 2.3

Sở dĩ cĩ tình trạng phân bố DNN&V tập trung ở 3 vùng lãnh thổ này là do cĩ sự đĩng gĩp của yếu tổ lịch sử. Ngay từ những năm đổi mới, hàng loạt DN

mới ra đời, nhất là trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, trong khi đĩ nhiều

DNNN bị sáp nhập, giải thể hoặc đĩng cửa. Tình hình đĩ đã cĩ tác động quan

trọng đến thực trạng phân bố doanh nghiệp trong cả nước, bao gồm cả

DNV&N. Các vùng đơ thị tập trung đơng dân cư, các vùng gần thị trường tiêu thụ và các trung tâm cơng nghiệp sẵn cĩ (đã cĩ cơ sở từ trước thời kỳ đổi mới)

là những nơi thuận lợi cho việc ra đời của các doanh nghiệp mới. Ngoài ra, ở các

vùng nơng thơn- nơi các làng nghề bị mai một trong những năm bao cấp, nay được chính sách đổi mới tác động nên nhiều doanh nghiệp với các loại hình

khác nhau đã ra đời để duy trì các nghề truyền thống, tạo cơng ăn việc làm cho số lao động sẵn cĩ tại địa phương.

Bên cạnh đĩ, nhờ cĩ chính sách mở cửa đối với đầu tư nước ngoài nên nhiều DN cĩ vốn đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam. Những DN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cột (5): bằng tỷ lệ phần trăm của DNN&V của mỗi vùng lãnh thổ trên tổng số DN đang hoạt động trong vùng lãnh thổ đĩ 25% 18% 33% 24% DBSH DBSCL Dong Nam bo 6 vung con lai

KILOBOOKS.COM

này chủ yếu tập trung ở các đơ thị và trung tâm cơng nghiệp lớn - nơi cĩ điều

kiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật tốt hơn và lực lượng lao động cĩ trình độ cao hơn.

Tất cả các yếu tố nêu trên đã ảnh hưởng tới sự phân bố doanh nghiệp theo

vùng lãnh thổ trong cả nước nĩi chung. Và đối với phân bố DNN&V - tình trạng

này cũng hồn tồn tương tự.

2.1.3. Tình hình vốn của DNN&V

Trở lại Mục 2.1.1, ta thấy số lượng DNN&V xác định theo tiêu chí vốn (dưới 10 tỷ đồng) thường ít hơn số DNN&V xác định theo tiêu chí lao động. Để

làm rõ hơn vấn đề, hãy xem so sánh tỷ lệ DNN&V xác định theo tiêu chí vốn

của năm 1995 và năm 2002 trong Bảng 2.4 sau đây:

Bảng 2.4: Tỷ lệ DNN&V theo tiêu chí vốn năm 1995 và năm 2002

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 35 - 37)