Xây dựng chiến lợc hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Một phần của tài liệu Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất.doc (Trang 49 - 51)

nhỏ:

Đã đến lúc phải xây dựng một chiến lợc hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nớc cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để có định hớng rõ ràng u tiên xuất nhập khẩu cho khu vực doanh nghiệp này .

Về mặt chủ trơng, đờng lối và quan điểm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “Trong phát triển mới, u tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả”. Đây là một quan điểm chiến lợc rất quan trọng, có ý nghĩa định hớng cho phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ và cũng định hớng cho các hoạt động hỗ trợ của các ngành, các cấp đối

với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nh vậy, việc hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ là trách nhiệm của tổ chức Đảng, của chính quyền, các đoàn thể xã hội và cả các doanh nghiệp lớn.

Chiến lợc hỗ trợ xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đặt mục tiêu dài hạn là tập trung mọi nỗ lực của Nhà nớc và toàn xã hội, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng cờng tham gia xuất khẩu và nâng phần đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xuất khẩu tơng ứng với tiềm năng của khu vực này để đảm bảo tăng trởng xuất khẩu bền vững làm động lực tăng trởng kinh tế đất nớc. Ngoài ra, trong chiến lợc cũng vạch rõ lộ trình về thời gian thực hiện hoạt động hỗ trợ xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, xác định thời gian trớc mắt xuất khẩu vẫn chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, nhng về lâu dài cần phải tập trung các hỗ lực để có thêm nhiều doanh nghiệp mới tham gia thị trờng thế giới, nâng dần tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng xuất khẩu chung. Ví dụ, mục tiêu đặt ra là nâng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp của doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam từ dới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu chung hiện nay lên trên dới 25% vào 2005 và từ 30% đến 35% vào 2010... Trong số các chiến lợc hỗ trợ xuất khẩu phải cân nhắc lựa chọn một hay một nhóm mục tiêu ở ma trận dới đây.

Khi lựa chọn hỗ trợ tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thiết kế các chơng trình hỗ trợ sẽ phải dàn trải nguồn tài chính mỏng cho tất cả các doanh nghiệp. Việc lựa chọn mục tiêu chỉ hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ yếu kém sẽ làm lãng phí nguồn lực. Chọn những doanh nghiệp mạnh để hỗ trợ thì tỷ lệ thành công có thể rất cao nhng không đúng mục tiêu của chiến lợc là hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ... Nh vậy, điều thích hợp nhất là tập trung hỗ trợ theo tính chất chuyên sâu, lựa chọn một số mắt xích chính có tiềm năng xuất khẩu lớn để hỗ trợ. Trong 5 – 10 năm tới, nên tập trung vào hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu... để tận dụng u thế về lao động và tài nguyên của Việt Nam. Thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan trong xuất

khẩu hàng điện tử, tin học cũng có thể xem là bài học cho Việt Nam trong việc

Một phần của tài liệu Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất.doc (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w