Taiwan 877 928 882 913 8,0 Thailand 580 757 567 612 5,3 Canada 769 751 673 843 7,3 Dominican 568 680 550 633 5,5 Elsalvador 679 859 610 719 6,3 Các nước khác 658 643 630 700 6,0 Tổng 10823 11764 10140 11502 100
Source: Textile Asia; tháng 4/1999, 2000, 2001, 2002 tháng 1/2003. *Trung Quốc:
Trung Quốc là một trong những nước của Châu Á xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới với khối lượng xuất khẩu rất lớn vào thị trường Mỹ chỉ đứng sau Mehico, thị phần hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ chiếm 11,7% hàng nhập khẩu dệt thoi và 15% hàng nhập khẩu dệt kim.
Nước này cĩ lợi thế cạnh tranh hơn Việt Nam rất nhiều khi xuất khẩu hàng sang Mỹ do họ cĩ quan hệ buơn bán từ rất lâu với Mỹ, cĩ nhiều kinh nghiệm làm ăn trên thị trường này, sản phẩm chủng loại hàng hố phong phú đã tạo được uy tín trên thị trường Mỹ. Khơng những thế bản thân năng lực sản xuất của họ cũng hơn ta rất nhiều, ngành dệt may đã được họ chú trọng đầu tư rất lớn, chất lượng sản phẩm khá cao, giá rẻ hơn so với các sản phẩm dệt may của chúng ta vì khơng phải chịu phân biệt thuế suất, được Mỹ cấp hạn ngạch hàng năm nên kim ngạch xuất khẩu khá ổn định. Thời gian qua chính phủ Mỹ đang bàn đến việc thiết lập lại quan hệ bình thường vĩnh viễn đối với Trung Quốc. Điều này thực sự gây lo ngại rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Hơn thế, sắp tới Trung Quốc sẽ trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO sẽ gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trường Mỹ.
Rất nhiều doanh nghiệp Mỹ ủng hộ việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Việc Trung Quốc gia nhập WTO chắc chắn tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ thâm nhập vào một trong những nền kinh
KILOBOOKS.COM
tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới hiện nay. Trung Quốc đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế thế giới do vậy việc nước này gia nhập WTO sẽ tạo ra một mơi trường điều tiết trên quy mơ hơn. Việc này cho phép các doanh nghiệp địa phương cạnh tranh hiệu quả hơn trên cơ sở toàn cầu và do vậy làm cho nước này cĩ khả năng cạnh tranh hơn và thịnh vượng hơn. Nhiều người tin tưởng rằng việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ trực tiếp đem lại nguồn lợi cho người tiêu dùng.
Tiêu thụ hàng dệt may Trung Quốc đang tăng mạnh, với mức tăng năm 2000 là 20% đạt 36 triệu USD. Nhu cầu tiêu thụ ở Trung Quốc tăng khơng những cĩ lợi cho hãng sản xuất Trung Quốc mà cịn tạo cơ hội cho các nhà sản xuất châu Âu và Mỹ. Xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc năm 2000 đạt 36,07 tỷ USD, tăng 19,9% so với năm 1999. Quần áo chiếm 72,4% trong tổng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc năm 2000, tăng 0,2% so với năm 1999 và chiếm 14,5% tổng xuất khẩu hàng hố của Trung Quốc, giảm 0,9% so với 1999. Trung Quốc xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu sang Hồng Kơng, Nhật Bản, Mỹ và liên minh châu Âu. Bốn thị trường chiếm 65% tổng xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc trong năm qua.
Hàng Trung Quốc xuất khẩu ra thị trường theo hai kênh chính: các cơng ty bán lẻ cĩ nhãn hiệu và cửa hàng nhỏ. Đặc biệt đối với kênh tiêu thụ thứ hai thì hàng Trung Quốc hầu như chiếm ưu thế vì cĩ thể cung cấp lượng hàng rất lớn với sản phẩm khơng cĩ nhãn hiệu nơỉ tiếng trong thời gian ngắn với giá rẻ nhất thế giới.
*Các nước vùng vịnh Caribê và Mêxico:
Ưu thế của các nước này là địa lý gần Mỹ trung tâm tiêu thụ dệt may lớn trên thế giới. Chính vì vậy, các nước này dễ kiểm sốt sản xuất, tiết kiệm được chi phí vận chuyển và đảm bảo tiến độ giao hàng, giá nhân cơng tương đối rẻ, đặc biệt lại cĩ hệ thống ưu đãi về thuế quan (GSP) và hạn ngạch. Chính sách ưu đãi chung về thuế quan đã giúp ngành xuất khẩu may mặc ở khu vực này phát triển nhanh chĩng.
KILOBOOKS.COM
Chính vì lợi thế trên phần nào đã tạo ra cho Mehico luơn là nhà cung cấp hàng đầu hàng dệt may vào Mỹ. Năm 2000 thị phần của Mehico là 15,3% hàng nhập khẩu dệt thoi và 13,4% hàng nhập khẩu dệt kim. Năm 2002hàng nhập khẩu dệt thoi là 15,4% và hàng nhập khẩu dệt kim là 22,3%. Hiện nay Mỹ đang cĩ xu hướng nhập khẩu các sản phẩm dệt may từ các nước Bắc Mỹ, Trung Mỹ, các nước thuộc vùng Caribe … do họ được hưởng các ưu đãi từ các thoả thuận theo hiệp định NAFTA, CBI, PARTY, điều luật 807 của Mỹ. Hơn nữa các nước này hưởng rất nhiều ưu đãi, uỷ ban giám sát việc thực hiện hiệp định hàng dệt may (CITA) cũng thơng báo rằng họ sẽ khơng áp đặt thêm hạn ngạch mới so với các nước này.
*Các nước ASEAN:
Trong những năm trở lại đây, ngành dệt may của các nước ASEAN phát triển rất nhanh. Các nước Philippin, Indonesia, Thái Lan cĩ kinh nghiệm xuất khẩu hàng dệt may đã nhiều năm với các ưu thế về trình độ quản lý, năng xuất lao động, ưu đãi chung về thuế quan. Ngồi ra các nước này cũng được hưởng ưu đãi về hạn ngạch, giá nhân cơng tuy cao hơn Việt Nam song vẫn rất rẻ, đặc biệt là tại Philippin, Indonesia giá đất và nhà xưởng rẻ hơn Việt Nam nên thu hút khá nhiều nhà đầu tư nước ngồi sản xuất hàng may mặc của nước này.
Xuất khẩu dệt may của Philippin sang Mỹ tăng 3,9% trong 4 tháng đầu năm 2002 đạt 749,25 triệu USD. Mỹ vẫn là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất của Philippin với 76,23% tổng giá trị xuất khẩu, tiếp đến là EU với 10%(101,2 triệu USD).
Xuất khẩu sản phẩm dệt may Indonesia năm 2001 giảm 20% so với năm trước do nhu cầu từ Mỹ và châu Âu đều giảm. Trong 11 tháng đầu năm 2001, xuất khẩu sản phẩm dệt may Indonesia chỉ đạt 5,7 tỷ USD. Năm 2002 mục tiêu xuất khẩu đạt 8,2 tỷ USD.
*Các nhà sản xuất Mỹ
Mỹ cũng là nước sản xuất hàng dệt may lớn trên thế giới. Trình độ sản xuất, chất lượng sản phảm, uy tín nhãn hiệu là những lợi thế mà các doanh nghiệp dệt may của Mỹ cĩ được. Thêm vào đĩ, họ cịn nắm bắt được
KILOBOOKS.COM
thơng tin thị trường, về thay đổi của các chính sách, về sự biến đổi nhu cầu tiri dùng, thị hiếu mẫu mốt một cách nhanh chĩng nên sớm đưa ra các kế hoạch, chiếnlược, sản phẩm phù hợp.
Mỹ căn cứ vào hiệp định NTR để kí kết hiệp định dệt may với 41 nước khác, kim ngạch nhập khẩu theo các hiệp định song phương này chiếm trên 80% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ. Tuy đã ký cho các nước hưởng qua ta, ưu đãi thuế quan, nhưng Mỹ vẫn dành quyền chủ động. Khi xét thấy nền sản xuất trong nước bị hàng nhập khẩu đe doạ Mỹ sẽ đơn phương dành quyền cắt bỏ các ưu đãi thuế quan đã thoả thuận. Như vậy các doanh nghiệp dệt may của Mỹ yên tâm trước sự bảo hộ từ phiá chính phủ Mỹ.
*Các nhà sản xuất trong nước:
Thị trường Mỹ là thị trường mở và đầy tiềm năng. Vì vậy các doanh nghiệp dệt may trong nước cũng khơng thể bỏ qua thị trường này. Là một doanh nghiệp cịn mới mẻ, kinh nghiệm làm ăn chưa nhiều, HANOTEX sẽ khơng tránh khỏi những điều bỡ ngỡ khi kinh doanh trên thị trường Mỹ. Cơng ty HANOTEX phải cạnh tranh với cả những nhà sản xuất cĩ tiếng trong nước như may Thăng Long, may 10, may Nhà Bè … để dành chỗ đứng trên thị trường Mỹ. Hầu hết các cơng ty này đều thuộc tổng cơng ty may Việt Nam- Vinatex vì thế luơn cĩ sự hậu thuẫn của Nhà nước. Sản phẩm của họ lại cĩ uy tín trên thị trường Mỹ, chất lượng sản phẩm cao, nhãn mác lại phong phú vì vậy cơng ty cần cĩ những biện pháp thích hợp để cĩ được sự cạnh tranh lành mạnh giữa các cơng ty tại nước Mỹ.
Như vậy HANOTEX cĩ quá nhiều đối thủ cạnh tranh cĩ tiềm lực mạnh mà HANOTEX lại mới được thành lập vì vậy ban giám đốc cơng ty phải cĩ chiến lược hợp lý khi tham gia kinh doanh trên thi trường Mỹ.
2.3.2. Sức mạnh của người mua.
Vì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi chưa ký hiệp định thương mại Việt Mỹ chưa được hưởng NTR nên biểu thế nhập khẩu vào Mỹ rất cao, khơng cạnh tranh được với các doanh nghiệp dệt may của các nước xuất khẩu vào Mỹ. Để thâm nhập vào thị trường Mỹ sau khi được hưởng NTR,
KILOBOOKS.COM
cơng ty HANOTEX đã chủ yếu dựa vào giá nhân cơng nên chịu sức ép về một số các điều kiện như giảm giá, địi hỏi chất lượng cao hơn.
Tuy nhiên khi hiệp định thương mại Việt Mỹ cĩ hiệu lực, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cĩ thể được mua đứt sản phẩm vì thị trường Mỹ khơng dặt gia cơng. Một đặc điểm là đơn hàng của các nhà nhập khẩu Mỹ thường rất lớn từ 50.000 sản phẩm trở lên một đơn hàng, điều đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho HANOTEX thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên, số lượng hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ cịn là con số khiêm tốn so với hàng dệt may của các nước khác. Mỹ là một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới, cĩ nhu cầu hàng dệt may với đủ chủng loại, kích cỡ, từ sản phẩm cao cấp nhất cho đến thứ bình dân. Chính vì vậy việc chiếm lĩnh hay thâm nhập đoạn thị trường là khĩ, phải thơng qua nhãn hiệu của nhà sản xuất hoặc phân phối tại Mỹ. Các nhà phân phối Mỹ lại cĩđiều kiện để ép giá.
2.3.3.Sức mạnh của người cung ứng
Mỹ địi hởi các nước được hưởng NTR khi nhập khẩu quần áo cĩ nguyên pơhụ liệu ở chính nước sản xuất -đây là vấn đề khĩ đối với cơng ty HANOTEX.
Nguyên liệu là vấn đề rất quan trọng, cơng ty đã chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu từ nhiều nguồn cung cấp khác nhau để đảm bảo cho quá trình sản xuất được đều đặn. Mặt khác, chất lượng nguyên liệu được cơng ty đặt lên hàng đầu đẻ đảm bảo cho chất lượng sản phẩm.
2.3.4. Các đối thủ tiềm ẩn
Dệt may là ngành cơng nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam. Vì nhỡng kết quả mà ngành dệt may mang lại, trong từng lúc từng giờ sẽ cĩ những đối thủ ra nhập vào ngành này. Chính vì thế cơng ty cũng phải tạo cho mình một vị trí vững chắc trên thị trường trong nước cũng như thị trường Mỹ để tránh trường hợp mất thị trường bởi các đối thủ tiềm ẩn này.
2.3.5. Sản phẩm thay thế
Sức ép do cĩ sản phảm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của cơng ty do giá cao. Tuy nhiên đối với sản phẩm này thì cơng ty
KILOBOOKS.COM
HANOTEX ít phải chịu sức ép cạnh tranh của các mặt hàng thay thế vì hàng dệt may là hàng hố mang tính đồng nhất cao, ít các tính năng phân biệt.
2.4. Bảng tổng hợp phân tích những cơ hội, nguy cơ của cơng ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.
Thơng qua việc phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi của cơng ty, từ đĩ rút ra được những cơ hội, nguy cơ của cơng ty HANOTEX khi tham gia vào thị trường Mỹ (đánh giá bằng điểm thơng qua ma trận EFE-EX ternal factor Evaluation Matri*)
Cơ hội:
1. Nền kinh tế Mỹ phát triển
2. Kinh tế, chính trị, xã hội nước ta ổn định. 3. Chính trị luật pháp Mỹ ổn định.
4. Tỷ giá USD/VNĐ ổn định.
5. Mỹ chưa áp dụng hạn ngạch(cho đến khi ký kết Hiệp định dệt- may).
6. Được hưởng NTR.
7. Thu nhập và chi tiêu về may mặc của người Mỹ cao. 8. Mỹ đa chủmg tộc.
9. Hàng dệt kim vào Mỹ ngày càng được ưa chuộng. Nguy cơ:
1. Khoảng cách cơng nghệ giữa Mỹ và Việt Nam quá lớn. 2. Đối thủ cạnh tranh cĩ nhiều thế lực.
3. Khoảng cách xa về địa lý.
4. Áp dụng hạn ngạch dựa trên số lượng đã xuất sang Mỹ. 5. Chưa cĩ tên tuổi trên thị trườngMỹ.
6. Luật đầu tư nước ngoài của ta cịn nhiều hạn chế. 7. Chất lượng nguyên liệu kém.
a. Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành cao =3, trung bình = 2, thấp = 1 b. Mức độ quan trọng của yếu tố với HANOTEX
KILOBOOKS.COM
nhiều = 3, trung bình = 2,ít = 1 c. Tính chất tác động
KILOBOOKS.COM
Bảng 12: Ma trận EFE - Bảng tổng hợp mơi trường bên ngồi của HANOTEX
Các yếu tố bên ngồi Tác động tới ngành Tác động tới HANOTEX Tính chất tác động Điểm 1. Nền kinh tế Mỹ phát triển 2 2 + +4 2. Chính trị, luật pháp Mỹ ổn định 2 2 + +4 3. Kinh tế, chính trị, xã hội nước ta
ổn định
2 2 + +4
4. Tỷ giá USD/VNĐ ổn định 3 2 + +6 5. Mỹ chưa áp dụng hạn
ngạch(cho đến khi ký kết hiệp định dệt may)
3 3 + +9
6. Được hưởng NTR 3 3 + +9
7. Thu nhập và chi tiêu may mặc của người Mỹ cao
3 3 + +9
8. Mỹ đa chủng tộc 3 2 + +6 9. Hàng dệt kim vào Mỹ ngày
càng được ưa chuộng
3 3 + +9
10. Khoảng cách giữa cơng nghệ Mỹ và Việt Nam quá xa
3 3 - -9
11. Cĩ nhiều đối thủ cạch tranh với tiềm lực mạnh 3 3 - -9 12. Khoảng cách xa về địa lý 2 3 - -6 13. Áp dụng hạn ngạch dựa trên số lượng hàng nhập vào Mỹ 3 3 - -9
14. Chưa cĩ tên tuổi trên thị trường Mỹ
3 3 - -9
15. Luật đầu tư nước ngoài của ta cịn nhiều hạn chế
KILOBOOKS.COM
16. Chất lượng nguyên liệu kém 2 3 - -6
Những yếu tố tạo ra nhiều cơ hội nhất cho HANOTEX cĩ số điểm là +9, những nguy cơ mà cơng ty gặp phải tác động lớn nhất là -9.
Từ bảng này kết hợp với bảng tổng hợp mơi trường bên trong để hình thành lên ma trận điểm mạnh - điểm yếu ;cơ hội - nguy cơ từ đĩ hình thành lên chiến lược Marketing.