B. ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CHẤT LỎNG
16.4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐẬP NGHIỀN
1 Quá trình nghiền là phân riêng hỗn hợp hạt nhờ
a. khí động b. lực cơ học c. lực ly tâm d. lực ma sát 2 Quá trình nghiền là quá trình
a. phân riêng hệ khơng đồng nhất b. giảm đƣờng kính hạt
c. thay đổi hình dạng hạt d. giảm kích thƣớc hạt
3 Mục đích quá trình đập nghiền
a. phân loại hỗn hợp khối hạt b. giảm bề mặt riêng
c. tăng bề mặt riêng d. dể vận chuyển, làm việc.
4 D kích thƣớc hạt trƣớc khi nghiền, d kích thƣớc hạt sau khi nghiền. Tỉ số nghiền bằng a. D/d b. (D – d) c. D 1 d 1 d. D 1 d 1
5 Nếu mức độ nghiền i=70; D=1mm, thuộc loại quá trình
a. nghiền thơ b. nghìền trung bình
c. nghiền mịn d. nghiền nhỏ
6 Nếu mức độ nghiền i=200; D=1mm, thuộc loại quá trình
a. nghiền thơ b. nghìền trung bình
c. nghiền mịn d. nghiền keo
7 Máy nghiền máy đập cĩ
a. một má cố định, hai má chuyển động b. hai má cố định, một má chuyển động c. một má cố định, một má chuyển động d. hai má cố định, hai má chuyển động
8 Trong một chu kỳ làm việc máy nghiền má đập thực hiện 2 quá trình a. nhập liệu – tháo liệu b. nhập và tháo liệu – nghiền
c. nhập liệu – nghiền. d. tháo liệu – nghiền 9 Nhƣợc điểm chính của mày nghiền má đập
a. khơng làm đƣợc với vật liệu độ cứng cao b. làm việc với vật liệu kích thƣớc nhỏ
c. sự rung động mạnh d. cấu tạo phức tạp
10 Bộ phận lắp trên trục lệch tâm của máy nghiền má đập là
a. tay biên b. thanh truyền
c. má cố định d. má chuyển động
11 Vai trị trục lệch tâm
a. truyền động từ động cơ đến má chuyển động
b. biến từ chuyển động trịn sang chuyển động lên-xuống c. biến từ chuyển động lên – xuống sang chuyển động trịn d. thay đổi khoảng cách giữa má cố định và máy chuyển động 12 Chọn câu phát biểu sai:
a. máy nghiền búa thực hiện đƣợc quá trình nghiền thơ
b. máy nghiền búa thực hiện đƣợc quá trình nghiền trung bình c. máy nghiền búa thực hiện đƣợc quá trình nghiền mịn
d. máy nghiền búa điều chỉnh đƣợc kích thƣớc sản phẩm 13 Điều nào sau đây là nhƣợc điểm chính của máy nghiền búa
a. Cấu tạo phức tạp b. nhiều bụi
c. năng suất thấp d. khơng tiến hành nghiền ƣớt đƣợc 14 Quá trình nghiền trong máy nghiền búa là do
a. sự va đập và chà sát của các búa nghiền với nhau b. sự va đập và chà sát với thân máy
c. sự quay của búa d. sự ma sát của các hạt
SÀNG – RÂY
1 Quá trình sàng là phân riêng hỗn hợp hạt nhờ a. khơng khí b. lực cơ học
c. lực ly tâm d. lực trọng trƣờng
2 Quá trình sàng dựa phân riêng trên sự khác nhau về a. kích thƣớc và khối lƣợng riêng
b. kích thƣớc và hình dạng
c. hình dạng và khối lƣợng riêng d. lực hút trái đất
3 Theo hoạt động sàng đƣợc chia làm: a. sàng đứng yên và sàng chuyển động b. sàng hình thùng và hình phẳng
c. sàng dạng rãnh và dạng lổ d. sàng lắc và sàng rung
4 Theo lổ lƣới sàng đƣợc chia làm: a. sàng đứng yên và sàng chuyển động b. sàng hình thùng và hình phẳng
c. sàng dạng rãnh và dạng lổ d. sàng lắc và sàng rung
5 Theo hình dạng lƣới sàng đƣợc chia làm: a. sàng đứng yên và sàng chuyển động b. sàng hình thùng và hình phẳng
c. sàng dạng rãnh và dạng lổ d. sàng lắc và sàng rung
6 Yếu tố nào khơng làm ảnh hƣởng đến hiệu suất quá trình sàng
a. kích thƣớc hạt b. khối lƣợng hạt
c. độ ẩm hạt d. hình dạng hạt
7 Sàng rung thực hiện đƣợc quá trình rung là do a. lực đàn hồi của lị xo b. trọng lực hộp sàng c. lực ly tâm khi bánh đà quay d. lực quay của trục 8 Nhƣợc điểm chính của sàng rung
a. năng suất thấp b. cấu tạp phức tạp
THUẬT NGỮ CHUYÊN MƠN
Lƣu chất: chỉ chất lỏng hoặc khí
Hệ SI: Hệ thống đơn vị đo lƣờng quốc tế.
Chiều cao pezomét: là chiều cao của cột chất lỏng cĩ khả năng tạo ra một áp suất bằng với áp suất tại điểm đang xét.
Tiết lƣu: Tiết diện thay đổi đột ngột
Chuẩn số: Là số đặc trung cho một số tính chất của lƣu chất. Ví dụ: Re chuẩn số để xác định chế độ chảy của chất lỏng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuơng-Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa học. Tập 1-NXB khoa học và kỹ thuật. Hà nội 1992
[2]. Nguyễn Bin. Tính tốn quá trình, thiết bị trong cơng nghệ hĩa chất và thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. 1999.
[3]. Phạm Văn Bơn, Hồng Minh Nam, Vũ Bá Minh. Quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa học-Ví dụ và bài tập. Trƣờng đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. Đỗ Trọng Đài, Nguyễn Trọng Khuơng,-Cơ sở quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa học. Tập1,2. NXB đại học và trung học chuyên nghiệp. Hà Nội 1974
[5]. Hồng Minh Nam, Vũ Bá Minh-Cơ học vật liệu rời-NXB khoa học và kỹ thuật. 1998.
[6]. Nguyễn Văn Lụa-Các quá trình và thiết bị cơ học – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2002.
[7]. Phạm Văn Vĩnh. Cơ học chất lỏng ứng dụng. NXB giáo dục. 2000.
[8]. Don W. Green, Don W. Green. PERRY’SCHEMICAL
NGINEERS’HANDBOOK