Đối với Ngõn hàng Techcombank

Một phần của tài liệu Phân tích bctc nhtm (Trang 102 - 113)

Techcombank nờn cú một bộ phận chuyờn trỏch trong việc phõn tớch BCTC với đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng cú thõm niờn cụng tỏc và trỡnh độ cao nhằm đảm bảo cho cụng tỏc đỏnh giỏ chớnh xỏc và cú hiệu quả thực tiễn. Phũng chức năng này đặt dước sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị, cú thể tiến hành phõn tớch đỏnh giỏ thường xuyờn hoặc định kỳ hoạt động kinh doanh của Techcombankm của cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc theo một quy trỡnh nhất định. Với việc chuyờn mụn húa như vậy, cụng tỏc phõn tớch BCTC sẽ được tiến hành thường xuyờn và cú hiệu quả hơn, tạo ra nguồn thụng tin đó qua xử lý một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc, từ đú giỳp cỏc nhà quản trị Techcombank cú được những cơ sở để ra quyết định quản trị.

Th hai

Chấn chỉnh và nõng cao chất lượng của cụng tỏc kế toỏn, kiểm toỏn nội bộ nhằm đảm bảo tớnh xỏc thực và độ tin cậy cần thiết của cỏc thụng tin và chỉ tiờu tài chớnh.

Tớnh chớnh xỏc và đầy đủ của thụng tin là điều kiện tiờn quyết để cú cỏc kết luận phõn tớch thật sự cú ý nghĩa cho cụng tỏc kế toỏn quản trị điều hành. Vỡ thế, hoàn thiện hệ thống thụng tin kế toỏn, thống kế đồng thời nõng cao chất lượng kiểm toỏn nội bộ trở nờn hết sức cần thiết. Cú như võy thỡ cỏc thụng số tài chớnh được tớnh toỏn qua cỏc chỉ tiờu mới phản ỏnh chớnh xỏc, trung thực hiện trạng tài chớnh của ngõn hàng.

Th ba

Techcombank cần ứng dụng tin học vào cụng tỏc phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh ngõn hàng.

Trong thực tế việc ứng dụng tin học vào phõn tớch của Techcombank tuy đó cú nhưng cũn khỏ sơ sài, nhiều số liệu vẫn phải lập bằng tay khụng chớnh xỏc và khụng kịp thời. Bờn cạnh đú, trong phõn tớch cú những phương phỏp phõn tớch rất hiệu quả như phương phỏp hồi quy nhưng việc thực hiện theo phương phỏp này cần việc ứng dụng tin học vào rộng rói. Do vậy, ngõn hàng

Techcombank nờn cần tớch cực và chủ động trong việc ứng dụng tin hoc đồng thời nõng cao chất lượng của cỏn bộ tin học trong ngõn hàng.

Th tư

Nõng cao trỡnh độ nhận thức, trỡnh độ và năng lực phõn tớch, đỏnh giỏ của nhà quản trị ngõn hàng.

Đỏnh giỏ họat động kinh doanh là yờu cầu cần thiết, khỏch quan khụng thể thiếu được trong cụng tỏc điều hành, quản lý kinh doanh của nhà quản trị ngõn hàng. Do đú, trước hết, Techcombank cần nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ quản lý về cụng tỏc phõn tớch, đỏnh giỏ đồng thời phải thường xuyờn mở cỏc lớp bồi dưỡng ngắn ngày về kỹ năng phõn tớch cho cỏn bộ quả lý trong hệ thống ngõn hàng, tạo ra đội ngũ cỏc nhà quản lý ngõn hàng cú năng lực phõn tớch, năng lực tổ chức cụng tỏc phõn tớch, đỏnh giỏ phục vụ tốt cho việc ra quyết định quản lý của nhà lónh đạo ngõn hàng.

Kết luận chương 3

Hoàn thiện cụng tỏc phõn tớch cần phải trở thành một mục tiờu phấn đấu của Techcombank trong thời gian tới. Để hoàn thiện, khụng thể chỉ bằng ý nghĩ mà phải bằng đổi mới tư duy, bằng học tập trau dồi khụng ngừng cũng như bằng việc ứng dụng những nội dung lý thuyết vào thực tiễn hoạt động phõn tớch. Đồng hành cựng với quỏ trỡnh phỏt triển khụng ngừng của Techcombank trong tương lai, với những giải phỏp cú tớnh chất gợi mở của khúa luận như đó trỡnh bày hy vọng Techcombank sẽ đạt được những thành cụng mới trong tiến trỡnh đi lờn của mỡnh.

KẾT LUẬN

Luụn khỏch quan húa để nhỡn nhận và đỏnh giỏ bản thõn bao giờ cũng là điều khụng đơn giản. Thế nhưng, trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của mỡnh, cỏc NHTM luụn cú một nhu cầu tự thõn là phõn tớch, nhận định về thực trạng tài chớnh của chớnh bản thõn ngõn hàng mỡnh. Cụng việc ấy đó khú lại đũi hỏi phải được làm thường xuyờn để cung cấp thụng tin cho nhà quản trị ngõn hàng trong việc ra cỏc quyết định kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển của ngõn hàng trong hiện tại và tương lai. Phõn tớch BCTC là một cỏch để thực hiện yờu cầu ấy.

Đồng hành cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của hoạt động kinh doanh ngõn hàng, phõn tớch BCTC ngày càng chứng tỏ được vai trũ quan trọng của nú. ở Techcombank cũng khụng là ngoại lệ. Thực tế, với quỏ trỡnh phỏt triển hơn 10 năm, phõn tớch BCTC ở Techcombank đó là một cụng cụ đắc lực giỳp cho nhà quản trị ngõn hàng nắm bắt được hiện trạng tài chớnh của đơn vị mỡnh trờn rất nhiều cỏc khớa cạnh khỏc nhau, từ đú nhà quản trị cú thể thấy được một bức tranh tương đối khỏi quỏt về bộ mặt ngõn hàng mỡnh trong suốt một chặng đường dài hoạt động. Tuy nhiờn, xột một cỏch toàn diện, cụng tỏc phõn tớch BCTC của Techcombank vẫn cũn tồn tại những hạn chế và khiếm khuyết như đó chỉ ra trong chương 2 cần phải được bổ sung và hoàn thiện trong thời gian tới. Dựa trờn nền tảng lý luận về phõn tớch tài chớnh đối với doanh nghiệp núi chung và lý luận phõn tớch BCTC ngõn hàng núi riờng, khúa luận đó trỡnh bày tương đối kỹ về những tồn tại, phõn tớch cỏc ưu và nhược điểm của Techcombank cũng như chỉ ra cỏc nguyờn nhõn và hướng gợi mở cho ngõn hàng trong việc nõng cao chất lượng cụng tỏc phõn tớch BCTC trong hiện tại và tương lai. Để cú thể ỏp dụng cú hiệu quả cụng tỏc phõn tớch này thỡ sự nỗ lực của Techcombank là điều kiện tiờn quyết đầu tiờn, bờn cạnh đú cũng phải cần cú sự quan tõm và chỉ đạo xỏt sao và kịp thời của NHNN Việt nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Học viện ngõn hàng ( 2001), Quản trị ngõn hàng, Nxb Thống kờ. 2. Học viện ngõn hàng ( 2002), Kế toỏn ngõn hàng, Nxb Thống kờ.

3. Nguyễn Văn Cụng (2002), Lập- đọc – kiểm tra và phõn tớch BCTC, Nxb Tài chớnh.

4. Nguyễn Tấn Bỡnh (2003), Phõn tớch hoạt động doanh nghiệp, Nxb Đại học quốc gia TP. Hồ Chớ Minh.

5. Quốc hội nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam (1998), Luật NHNN Việt nam và Luật cỏc TCTD, Nxb Chớnh trị Quốc gia.

6. Peter.S. Rose (2001), Quản trị ngõn hàng thương mại, Nxb Tài chớnh. 7. Học viện ngõn hàng (2001), Thống kờ ngõn hàng, Nxb Thống kờ.

8. Tụ Ngọc Hưng (2000), Nghiệp vụ kinh doanh ngõn hàng, Nxb Thống kờ. 9. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngõn hàng và thị trường tài chớnh,

Nxb Khoa học kỹ thuật.

10. Phạm thị Gỏi (1997), Phõn tớch hoạt động kinh doanh, Nxb Giỏo dục. 11. Tạp chớ Kế toỏn cỏc số năm 2000, 2001, 2002, 2003.

12. Tạp chớ Khoa học và đào tạo ngõn hàng cỏc số năm 2001, 2002, 2003. 13. Tạp chớ Ngõn hàng cỏc số năm 2001, 2002 , 2003 va 2004.

14. Tạp chớ Thị trường tài chớnh tiền tệ cỏc số năm 2000, 2001, 2002, 2003 và 2004.

15. Ngõn hàng TMCP Kỹ Thương (1998 – 2003), Bỏo cỏo thường niờn và bỏo cỏo tổng kết kinh doanh.

16. Ngõn hàng TMCP Kỹ Thương ( 2002-2003), Bản tin ngõn hàng.

17. T.S Lờ Thị Xuõn, Luận ỏn tiến sĩ kinh tế: “Hoàn thiện hệ thống chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay”, mó số 5.02.09.

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian hơn 2 thỏng thực tập tại Ngõn hàng TMCP Kỹ Thương em đó nhõn được sự giỳp đỡ và tạo điều kiện của Ban lónh đạo ngõn hàng và đặc biệt là sự chỉ bảo nhiệt tỡnh của cỏc cụ, cỏc chị trong phũng Kế toỏn tài chớnh. Chớnh sự giỳp đỡ và chỉ bảo đú đó giỳp em nắm bắt được những kiến thức thực tế về cỏc nghiệp vụ ngõn hàng và kỹ năng phõn tớch BCTC. Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho em trong quỏ trỡnh ra cụng tỏc sau này. Em xin bày tỏ lũng cảm ơn sõu sắc tới Ban lónh đạo ngõn hàng, tới toàn thể cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng về sự giỳp đỡ của cỏc cụ, cỏc chỳ, cỏc anh chị trong thời gian thực tập vừa qua. Em cũng xin kớnh chỳc NHTMCP Kỹ Thương ngày càng phỏt triển lớn mạnh; kớnh chỳc cỏc cụ, cỏc chỳ và cỏc anh chị luụn thàn đạt trờn cương vị cụng tỏc của mỡnh.

Em cũng xin gửi lời biết ơn chõn thành nhất tới cụ giỏo- Tiến sĩ Lờ Thị Xuõn- người đó nhiệt tỡnh hướng dẫn em trong cỏch nghiờn cứu vấn đề, giỳp em cú tư duy đỳng đắn trong quỏ trỡnh tiếp cận và cũng như chỉ bảo tận tỡnh cho em trong suốt thời gian em hoàn thành khúa luận của mỡnh.

Cuối cựng, em xin chõn thành cảm ơn những tỡnh cảm và sự truyền thụ kiến thức của tập thể giỏo viờn khoa Kế toỏn- Kiểm toỏn ngõn hàng – Học viện ngõn hàng trong suốt quỏ trỡnh em học tập và nghiờn cứu.

LỜI CAM ĐOAN

Tụi xin cam đoan đõy là cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng tụi. Cỏc số liệu, kết quả nờu trong khúa luận là hoàn toàn trung thực và xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của Ngõn hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương.

TÁC GIẢ KHểA LUẬN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á

BCTC Bỏo cỏo tài chớnh

CKH Cú kỡ hạn

KKH Khụng kỡ hạn

NHNN Ngõn hàng nhà nước

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế TCTD Tổ chức tớn dụng

TSCĐ Tài sản cố định

Techcombank Ngõn hàng thương mại cổ phần kỹ thương

BCLCTT Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ

BCKQKD Bỏo cỏo kết quả kinh doanh

BCĐKT Bảng cõn đối kế toỏn GTCG Giấy tờ cú giỏ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng phõn tớch quy mụ, cơ cấu tài sản- nguồn vốn. ... 33

Bảng 2.2: Đỏnh giỏ Vốn tự cú của Techcombank. ... 42

Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động của Techcombank. ... 45

Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động phõn theo loại tiền gửi... 47

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế... 53

Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh tớn dụng phõn theo tiờu thức kỳ hạn... 55

Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh thu nhập của Techcombank. ...

58 Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh chi phớ của Techcombank. ... 60

Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh lợi nhuận của Techcombank. ... 63

Bảng 2.10: Chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả kinh doanh của Techcombank... 64

Bảng 2.11: Phõn loại tài sản- nguồn vốn. ... 71

Bảng 2.12: Bảng phõn tớch nguồn vốn trong mối quan hệ với tài sản theo kỳ đỏo hạn thực tế … ..…………. ... 86

Bảng 2.13: Tỡnh hỡnh lưư chuyển tiền thuần qua cỏc năm. ... 93

Bảng 2.14: Phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến lưu chuyển tiền tệ. ... 95

Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng của nguồn vốn qua cỏc năm. ... 36

Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng của vốn và cỏc quỹ qua cỏc năm. ... 40

Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng của tớn dụng qua cỏc năm. ... 52

Biểu đồ 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế. ... 53

Biểu đồ 2.5: Dư nợ theo ngành kinh tế năm 2002. ... 54

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh tổ chức của Techcombank. ... 31

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHTM... 3

1.1.Hoạt động kinh doanh của NHTM... 3

1.1.2. Khỏi niệm NHTM ... 3

1.2. 2.Chức năng của cỏc NHTM... 3

1.1.3. Những hoạt động kinh doanh của ngõn hàng... 5

1.1.5. Những đặc thự trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng... 6

1.2. Lý luận về phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh ngõn hàng... 9

1.2.3. Bỏo cỏo tài chớnh của ngõn hàng. ... 9

1.2.4. Phõn tớch BCTC. ... 16

Chương 2: THỰC TRẠNG CễNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC Ở NHTM CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG ... 30

2.1. Giới thiệu chung về ngõn hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ... 30

2.1.1.Hoàn cảnh ra đời ... 30

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Techcombank ... 31

2.2. Thực trạng phõn tớch BCTC ở Techcombank ... 32

2.2.1. Phõn tớch khỏi quỏt cơ cấu tài sản - nguồn vốn... 32

2.2.2. Phõn tớch tỡnh hỡnh nguồn vốn của ngõn hàng ... 41

2.2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh tỡnh hỡnh sử dụng vốn của Techcombank... 48

2.2.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh thu nhập, chi phớ và khả năng sinh lời của Techcombank. ... 58

2.2.5. Phõn tớch lưu chuyển tiền tệ. ... 65

2.3. Nhận xột chung về việc phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh tại Techcombank ... 66

23.1. Ưu điểm... 66

2.3.2. Tồn tại ... 67

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

CễNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC Ở TECHCOMBANK... 71

3.1. Giải phỏp hoàn thiện và nõng cao chất lượng cụng tỏc phõn tớch BCTC ở Techcombank. ... 71

3.1.1) Về phõn tớch cơ cấu tài sản- nguồn vốn của ngõn hàng... 71

3.1.2) Phõn tớch cơ cấu NV của ngõn hàng:... 74

3.1.3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng vốn. ... 85

3.1.4. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu nhập- chi phớ và lợi nhuận của ngõn hàng. ... 88

3.1.5. Phõn tớch lưu chuyển tiền tệ. ... 92

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vịệc cụng tỏc phõn tớch BCTC tại Techcombank. ... 97

3.2.1. Đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước... 97

3.2.2. Đối với Ngõn hàng Techcombank. ... 98

KẾT LUẬN ... 101

Một phần của tài liệu Phân tích bctc nhtm (Trang 102 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)