2.Những hiệu quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.doc (Trang 46 - 53)

Chơng III

2.Những hiệu quả đạt đợc

thị trờng bán FOB, thu lại nhiều lợi nhuận hơn, làm cho sản xuất kinh doanh của công ty ổn định hơn và doanh thu cao hơn do không phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu của khách hàng nớc ngoài đặt gia công mang đến.

viii. Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu.

1. Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EC.

EC hiện đàng là thị trờng nhập khẩu lớn n hất ngành dệt may Việt Nam Từ trớc năm 1999, Quota xuất khẩu vào thị trờng EC đợc phân bố hàng năm cho các doanh nghiệp. Năm 1999, Thủ tớng chính phủ có chủ trơng đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu vào thị trờng này. Việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng EC sẽ có tác động không nhỏ dến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may. Sau đây chúng ta xem xét một số hạn chế khi thực hiện việc đấu thầu hạn Quota.

- Việc bán đấu thầu Quotathực hiện không hợp lý, rất có thể dẫn đến tình trạng các đơn vị có nhu cầu, có năng lực sản xuất không mua đợc Quota trong khi các đơn vị khác không có nhu cầu thực sự lại trúng thầu, dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp trở thành làm thuê, đã làm thuê cho nớc ngoài lại còn phải làm thuê cho các nhà trúng thầu trong nớc.

- Những công ty nhỏ không có tiềm lực để tham gia đấu thầu do đó những công ty nhỏ có thể mất khách hàng và thị trờng.

- Những công ty đã làm quen với các khách hàng EC, nếu nh không mua đ- ợc Quota sẽ dẫn đến mất những khách hàng thờng xuyên

- Khi đấu thầu Quata rất có thể sẽ có nhiều nguyên nhân đẩy giá thành sản phẩm lên, khách hàng khong chấp nhận.

2. Nhà n ớc cần sửa đổi, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Các doanh nghiệp sản xuất và có hoạt động xuất khẩu hiện nay đa số có nhu cầu đầu t, đổi mới công nghệ và phải có lợng vốn lớn thì mới có khả nắng sản xuất ra các mặt hàng đủ sức canhj tranh trên thị trờng thế giới đợc Thông t 150/1997/TT-Ban tổ chức ban hành ngày 21/12/1999hớng dẫn thi hành QĐ từ 19/5/1999/QĐ-ngày 27/9/1999 của thủ tớng chính phủ về việc lập và quản lý quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho bớc đầu đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu. . . ngoài ra các tổ chức tài chính cũng cần phải căn cứ vào các hoạt động của doanh nghiệp với mức tín nhiệm cho phép để cho vay, không nên quá câu nệ vào vốn pháp định của doanh nghiệp khi cho vay.

3. Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu.

- Thủ tục hành chính, cách thức quả lý hoạt động xuất khẩu, nghiệp vụ quản lý hoạt động xuất khẩu ảnh hởng lớn đến tiến trình xuất khẩu là hàng may mặc có tính thời vụ cao đòi hỏi thời gian giao hàng phải rất chính xác với hợp đồng. Nh- ng các thủ tục kiểm tra hải quan của ta còn rất rờm rà và gây chậm trễ trong việc xuất khẩu cho khách hàng.

- Chúng ta phải thực hiện cải cách hành chính, kiện toàn bộ máy theo hớng gọn nhẹ có hiệu lực, thực hiện nguyên tắc quản lý”một cửa”cho các hoạt đọng xuất nhập khẩu, khắc phục sự chồng chéo, phiền hà, đùn đẩy trong thủ tục hành chính. Trớc hết nhà nớc cân hiện đại hoá ngành hải quan, hàng năm nên tổ chức các khoá huấn luyện và bồi dỡng nghiệp vụ hải quan nh: luật vận tải quốc tế, luật thuế, ngoại ngữ. . .

- Bên cạnh đó cần phải hiên đại hoá các phơng tiện dùng kiểm tra hàng hoá, làm nh vậy sẽ tránh đợc phiền phức và gây thiệt hại cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và cho nền kinh tế quốc dân.

4. á p dụng một chê độ tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu.

Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việt Nam mở rộng quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, ƯB, ADB, ký hiệp định chung về hiệp tác thơng mại với EU (1993) và với chính phủ các nứoc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó ký hiệp tác thơng mại với 58 nớc. Đặc biệt kà việc gia nhập ASEAN, tham gia AFTA. . . do đó khối lợng hàng xuất nhập khẩu của công ty ngày càng tăng, hoạt dộng xuất khẩu ngày càng đơc đẩy mạnh. Vì vậy, chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều chỉnh vĩ mô, có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nơc trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nớc ta đang tiến hành đổi mới thực hiện mở cửanền kinh tế và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế thì chúng ta không thể không quan tâm đến vấn đề tỷ giá hối đoái.

Hiện tại thì chế độ tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán, lạm phat. . . tuy đã đợc cải thiên một bớc cơ bản song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ản mang tính chất bất ổn định, xu hớng tiép tục mất giá của đồng tiền Việt nam so với các ngoại tệ khác, đặc biệt là đô la Mĩ tơng đối rõ nét

Do đó mục tiêu của tỉ giá hói đoái trong giai đoạn tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỉ giá hối đoái ổn định và phù hợp, dựa trên sức mua thực té của đồng Việt nam với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng đảm bảo sự ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết. Bất cứ giải pháp nào về tỉ giá hối đoái với nền kinh tế nớc ta hiện nay không đợc phép phá vỡ sự ổn định tơng đối của đồng V iệt nam đã đạt đợc trong quá trình đẩy lùi và kiềm chế lạm phát trong thời gian qua. Thêm vào đó, cần phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị trờng tài chính quốc tế. Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán, quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời hỗ trợ cho cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thực hiện nhanh chóng công cuộc công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc hơn nữ, bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vi mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỉ giá hối đoái cần tạo sự hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.

Kết luận

Hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động sản xuất hàng may mặc nói riêng, mún tồn tại và phát triển đợc phải có thị trờng tiêu thụ. Muốn ổn định và phát triển thì phải đáp ứng đợc những yêu cầu về chất lợng, giá cả, mẫu mã, hình thức, phơng thức trao đổi, phơng thức thanh toán. . . .

Thực tế hoạt động mở rộng thị trờng của Công ty May Chiến Thắng cho thấy Công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể đó là : Công ty đã đáp ứng đợc những yêu cầu của khách hàng về chất lợng, phơng thức bán hàng thì tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, Công ty có thể nhận gia công hoặc bán FOB. Những cố gắng của Công ty đã giúp cho thị trờng của Công ty ngày càng mở rông, doanh thu ngày càng tăng.

Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc công ty cũng còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục bằng một số biện pháp nh:

-Thành lập bộ phận Marketing. -Điều tra nhu cầu thị trờng. -Phát triển bộ phận thiết kế mẫu

-Có chiến lợc sản phẩm-thị trờng thích hợp -Tăng cờng quảng cáo

-Tìm nguồn nguyên liệu

Nếu những giải pháp trên đợc thực hiện tốt thì công ty có thể củng cố và mở rộng hơn nữa thị troừng của mình

Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty, qua tìm hiểu và vận dụng ngững kiến thức đã học vào thực tế của công ty em dã mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại. Những ý kiến đó mới chỉ là bớc

đầu, do thời gian có hạn, trình độ nhận thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót vấp váp. Em hy vọng rằng những ý kiến trên sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty và mong muốn nhận đợc sự ủng hộ cũng nh sự góp ý của thầy cô và các bạn.

Cuối cùng em xin dành sự biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Hoàng Văn Hải ngời đã tận tình hớng dẫn trực tiếp thực hiện đề tài và xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú phòng xuất nhập khẩu công ty may chiến thắng đã không ngần ngại cung cấp những thông tin quý báu sử dụng trong đề tài. Xin cảm ơn tất cả và mong nhận đợc những đóng góp quý báu của thầy giáo, cô giáo và các bạn.

Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế DNTM - TS. Phạm Công Đoàn & TS. Nguyễn Cảnh Lịch 2. Quản trị DNTM - TS. Phạm Ngũ Luận

3. Marketing Philip Kotler - Northerwestern University. 4. Marketing TM-PTS. Nguyễn Bách Khoa.

5. Marketing - GS.PTS Trần Minh Đạo

6. Chiến lợc chất lợng và giá cả sản phẩm xuất khẩu - PGS.PTS Lê Văn Tâm 7. Chiến lợc kinh doanh của các nhà doanh nghiệp - Trần Hoàng Quế.

8. Giáo trình Quản trị DNTM - PGS.TS Hoàng Minh Đờng PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc

9. Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng - Trung Tâm Pháp - Việt. 10. Tài liệu nội bộ của công ty may Chiến Thắng

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I...2

Lý luận chung về thị trờng và công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. ...2

i.những vấn đề chung về thị trờng. ...2

1.Khái niệm thị trờng. ...2

2.Phân loại thị trờng. ...2

3.Vai trò của thị trờng. ...3

4.Chức năng thị trờng và các qui luật kinh tế thị trờng. ...3

ii.Bản chất của hoạt động tiêu thụ...3

1.Khái niệm của tiêu thụ sản phẩm...3

2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm:...4

3.Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm...4

4.Các nhân tố ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm. ...5

iii.Mối quan hệ giữa thị trờng và tiêu thụ...6

Chơng II...7

Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty may chiến thắng từ năm 1997 đến năm 2000...7

i.Giới thiệu chung về công ty may chiến thắng...7

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng. ...7

2.Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của Công ty May Chiến Thắng...8

ii.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của công ty may chiến thắng...9

1.Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật...9

2.Đặc điểm về lao động...11

3.Đặc điểm về nguyên vật liệu...12

Thị trờng...14

4.Tình hình vốn của Công ty...15

5.Tổ chức bộ máy của Công ty. ...16

6.Tổ chức sản xuất...19

iii.Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng...19

1.Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty. ...19

2.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng...24

3.Các giải pháp Công ty đã áp dụng trong việc mở rộng thị trờng....31

4.Đánh giá hiệu quả hoạt động mở rộng thị trờng của công ty...32

Chơng III...34

Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm..34

I.Thành lập bộ phận Marketing nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm...34

1.Sự cần thiết...34

2.Chức năng nhiệm vụ của bộ phận Marketing...34

3.Những yêu cầu cần đạt đợc...35

4.Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của bộ máy Marketing...35

5.Hiệu quả đạt đợc...35

II.Tăng cờng điều tra nghiên cứu nhu cầu thị tr- ờng...36

1.Sự cần thiết phải điều tra nhu cầu thị trờng...36

2.Các hình thức nghiên cứu thị trờng...36

3.Những nội dung cần nghiên cứu...37

4.Hiệu quả đạt đợc...38

III.Phát triển việc thiết kế và sản xuất áo, quần mẫu...39

1.Sự cần thiết...39

2.Chức năng nhiệm vụ...39

3.Một số yêu cầu để phát triển thiết kế và sản xuất mẫu...39

4.Những hiệu quả đạt đợc...40

iv.Gắn sản phẩm với từng thị trờng để đa ra những chính sách phù hợp...40

1.Sự cần thiết...40

2.Nội dung của biện pháp...41

v.Phát triển thị trờng trong nớc...43

vi.Tăng cờng hoạt động quảng cáo...44

vii.Tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất...45

1.Sự cần thiết...45

2.Những hiệu quả đạt đợc...46

viii.Một số kiến nghị với nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trờng xuất khẩu...46

1.Nên bỏ việc đấu thầu hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào EC. ...46

2.Nhà nớc cần sửa đổi, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu...47

3.Cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu....47

4.áp dụng một chê độ tỷ giá hối đoái tơng đối ổn định phù hợp và khuyến khích xuất khẩu...47

Kết luận...48

Bảng 2: Tổng kết kết quả hoạt động khinh doanh qua những năm gần đây của công ty KSDLKL.

TT Tên chỉ tiêu Năm 1998 năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1 Tổng doanh thu Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng ( %) 27.354.000 100 31.771.000 116,5 100 40.366.000 127 100 47.500.000 117 100 2 DT buồng Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) 13.200.000 48,2 14.251.400 108 44.8 16.978.700 119 42,06 18.000.000 106 37,8 3 DT ăn uống Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) 11.354.000 41,5 12.828.800 113 40,3 16.956.800 132 42 19.500.000 115 41,05 4 DT khác Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) 2.800.000 10,3 4.690.800 167 14,9 6.430.500 137 15,94 10.000.000 155 21,15 5 Tổng chi phí 21.526.029 24.310.359 31.838.500 37.643.963 6 Nộp ngân sách Tốc độ tăng (%) 3.931.289 5.181.890 131,79 5.927.500 114,39 6.889.500 116,22 7 LãI thực hiện 1.860.682 2.278.751 2.600.000 2.966.537 8 CSSDBTB (%) 70 78 80 85 Nguồn CTKSDLKL 53

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.doc (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w