L IM ỜỞ ĐẦU
N G CAO HI U QU Q U LÝ H Â ẢÀ ƯỚC ƯỚC
3.2.1. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn
KINH MÔN.
3.2.1. Chuẩn bị nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động của huyện Kinh Môn. Kinh Môn.
Để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường xuất khẩu lao động thế giới thì chất lượng nguồn lao đôạng có ý nghĩa quyết định. cũng như cạnh tranh xuất khẩu hàng hoá, khi mà yếu tố giá cả không còn là lợi thế thì chất lượng nguồn lao động là yếu tố quyết định nhất để chúng ta có thể giữ vững thị trường đã có, phát triển thị trường mới. Nguồn nhân lực có chất lượng là một trong những nhân tố góp phần để chúng ta ổn định và phát triển thị trường lao động ở nước ngoài.
Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm những vấn đề cơ bản như sức khoẻ, kỹ năng nghề nghiệp, khă năng giao tiếp và ý thức kỷ luật lao đôạng của người lao động. đối với lao động nước ta đã xuất khẩu trong những năm qua, hầu hết các thị trường đều đánh giá lao động Việt Nam cần cù, thông minh, có khả năng tiếp thu nhanh. Tuy nhiên, lao động Việt Nam có một số điểm yếu như: trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, ý thức kỷ luật kém.
Để nâng cao chất lượng lao động, về phía quản lý nhà nước cần thực hiện một số giải pháp cụ thể sau:
- Cần thống nhất quản lý chặt chẽ mọi hình thức đào tạo lao động và chuyên gia.
- Có chính sách hỗ trợ các Doanh nghiệp xuất khẩu lao động về công tác đào tạo
- Đầu tư bồi dưỡng chuyên môn về đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo lao động xuất khẩu. Hiện nay, các đơn vị được giao nhiệm
vụ xuất khẩu lao động phải tự chủ động trong việc đào tạo cho lao động do đơn vị mình sẽ đưa đi xuất khẩu. để thực hiện việc đó hoặc bỏ tiền đầu tư địa điểm phục vụ cho công tác đào tạo. tình hình trên đây dẫn đến hoặc đơn vị không chủ động được trong việc chuẩn bị lực lượng lao động phục vụ cho xuất khẩu .
- Tổ chức đào tạo nguồn lao động cho xuất khẩu phù hợp với phương án xuất khẩu lao động. Quy mô xuất khẩu lao động chỉ có thể thực hiện được khi chất lượng lao động được thị trường chấp nhận. Không thể chỉ tận dụng nguồn lao động có sẵn mà phải chủ động chuẩn bị nguồn lao động thông qua một kế hoạch đào tạo được chủ động xây dựng đáp ứng từng khu vực, thị trường. Để thực hiện được điều này, cần phải:
+ Khuyến khích các cơ sở đào tạo, Doanh nghiệp và người lao động cùng đầu tư đào tạo chuẩn bị nguồn lao động cho xuất khẩu.
+ Tăng cường liên kết các cơ sở đào tạo và các Doanh nghiệp xuất khảu lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo.
+ Các cấp, các ngành, các đoàn thể, Doanh nghiệp và cơ sở đào tạo phải chú trọng giáo dục nâng cao nhận thức của người lao động làm cho người lao động thâý rõ vai trò, trách nhiệm của họ đối với đất nước.