Vai trò, tác động và thực trạng sử dụng dịch vụ thuê ngoài trong hoạt động vận tải, giao nhận hàng hpoas xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí vận tải và giao nhận đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 92 - 94)

- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các chi phí và giải pháp giảm thiểu chi phí liên quan đến hoạt động vận tải, giao nhận hàng hoá xuất khẩu ở Việt Nam gia

b/ Tác động của việc giảm thiểu các chi phí nêu trên đến chi phí xuất khẩu hàng hóa

1.1.4. Vai trò, tác động và thực trạng sử dụng dịch vụ thuê ngoài trong hoạt động vận tải, giao nhận hàng hpoas xuất khẩu

hoạt động vận tải, giao nhận hàng hpoas xuất khẩu

Có nhiều lý do để thuyết phục khách hàng sử dụng dịch vụ 3PL: Chi phí, thời gian l−u thông, độ tin cậy, khả năng đáp ứng và an ninh đối với hàng

nhà cung cấp dịch vụ 3PL độc lập hay không và nên lựa chọn cung cấp dịch vụ 3PL nào sẵn có trên thị tr−ờng.

Các yếu tố ảnh h−ởng đến việc thực hiện dịch vụ 3PL tại Việt Nam là: (1) Các yếu tố từ thị tr−ờng nh−: Cơ cấu mặt hàng, −u thế cạnh tranh giữa các ph−ơng thức vận tải, các yếu tố khác nh−: Những thay đổi chính sách của Nhà n−ớc, sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề của các doanh nghiệp vận tải ven biển…(2) Những yếu tố từ phía ng−ời sử dụng dịch vụ 3PL; (3) Những yếu tố từ phía ng−ời cung cấp. Kết quả khảo sát về dịch vụ logistic năm 20081 tại 300 công ty thuộc các lĩnh vực phân phối, công nghiệp điện tử, công nghiệp thực phẩm tiêu dùng, chế biến và xuất khẩu nông sản tại Việt Nam có sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài.

Kết quả đạt đ−ợc khi doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuê ngoài

Ngành hàng Mức giảm chi phí logistics (%) Mức giảm tổng tài sản cố định (%) Giảm vòng quay đơn hàng (ngày) Ngành hàng tiêu dùng đóng gói 13 15 7 Ngành phân phối /Bán lẻ 16 14 5

Ngành công nghiệp Ôtô 10 11 3

Ngành Chế biến gỗ 10 9 9 Ngành hàng điện tử tiêu dùng 15 8 8 Thuỷ sản 11 10 6 Trung bình 13 11 6

Nguồn: Capgemini, Georgia Institute of Technology, SAP, DHL, 12th Annual Third-Party Logistics Study 2007

Kết quả khảo sát trên đây cho thấy: (1) Các ngành hàng sử dụng dịch vụ thuê ngoài vẫn chủ yếu là ngành hàng tiêu dùng đóng gói, ngành hàng điện tử tiêu dùng và ngành thuỷ sản; (2) Các dịch vụ logistics truyền thống nh−: Vận tải, kho bãi, khai quan và giao nhận vẫn đ−ợc thuê ngoài nhiều nhất và triển vọng sử dụng dịch vụ logistics thuê ngoài đang có chiều h−ớng gia tăng nhanh; (3) Giá và chất l−ợng dịch vụ vẫn là các nhân tố đầu tiên và đứng đầu khi ký kết hợp đồng sử dụng dịch vụ thuê ngoài của các hãng chuyên nghiệp; (4) Các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuê ngoài ngày càng mong đợi có hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ cho các hoạt động logistics truyền thống; (5) Xu h−ớng sử dụng dịch vụ thuê ngoài của các doanh nghiệp sẽ tiếp tục gia tăng trong t−ơng lai.

Các tiêu chí đ−ợc xếp hạng khi lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics

Nguồn: Capgemini, Georgia Institute of Technology, SAP, DHL,12th Annual Third-Party Logistics Study 2007

Mặc dù có đ−ợc một số lợi ích nh− trên nh−ng vẫn còn một số bất cập khi làm việc với các nhà cung cấp nh−: Vấn đề về chất l−ợng dịch vụ không đúng nh− cam kết (chiếm 55%), thiếu sự cải tiến liên tục từ phía nhà cung cấp (chiếm 55%), chi phí không giảm nh− mong đợi (chiếm 50%), hệ thống IT không đạt yêu cầu (45%), bất cập về nhân sự (36%) và thiếu kinh nghiệm thực sự về logistics (27%)...

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí vận tải và giao nhận đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)