Đánh giá chung về huy động và sử dụng vốn của công ty

Một phần của tài liệu Giai pháp nâng cao hiểu quả huy động và sử dụng vốn tại công ty Bánh kẹo Hải Hà.doc (Trang 43 - 45)

1. Công tác huy động vốn

1.1. Các thành tựu

Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề là thiếu vốn kinh doanh, là một trở ngại lớn, gây ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế để đáp ứng nhu cầu về vốn, công ty đã chủ động lập kế hoạch huy động vốn từ các nguồn: ngân sách cấp, tự bổ sung, tín dụng, chiếm dụng. Nhờ vậy mà kết quả kinh doanh của công ty có phần khả quan, công ty luôn đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh. Thực tế cho thấy rằng nhu cầu về vốn lu động của công ty là rất lớn vì do đặc thù về nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất của công ty. Nguồn huy động cơ bản của công ty là vay ngân hàng, tuy nhiên công ty đã thực hiện sự cân đối hợp lý giữa các nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu về vốn lu động, công ty có nguồn đi chiếm dụng đã tăng lên nhanh (năm 1999 tăng so với năm 1998 là 690715%, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 113052%), bên cạnh đó vốn ngân hàng lại giảm. Cơ cấu các bộ phận TSCĐ tơng đối hợp lý, công ty đã bớc đầu tận dụng tối đa công suất và thời gian làm việc của máy móc thiết bị. Trong công tác khấu hao, công ty luôn trích đủ theo kế hoạch đều đặn hàng năm và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất sử dụng vốn.

1.2. Những tồn tại và nguyên nhân

- Lợng vốn huy động từ nguồn tín dụng chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng số vốn (cụ thể năm 2000: vay ngắn hạn ngân hàng với số tuyệt đối là 39.962.244.884 đồng, chiếm 24,45%; vay dài hạn ngân hàng là 9.039.789.248 chiếm 5,53% trong tổng số vốn). Vì thế phần lãi suất vay ngân hàng đến hạn trả của công ty ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt vốn tín dụng của công ty chủ yếu là phần vay ngắn hạn ngân hàng.

- Lợng vốn còn ứ đọng trong hàng tồn kho tơng đối lớn và nguồn vốn bị chiêm dụng cũng lớn. Điều đó ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của vốn lu động, giảm khả năng sinh lời.

2. Vấn đề sử dụng vốn

2.1. Những kết quả đạt đợc

Trong những năm gần đây công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đạt đợc một kết quả thông qua các chỉ tiêu.

Biểu 23: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

Mức % 1. TRT 306.672.221.912 299.610.190.909 -7.062.031.003 -2,3 2. ΠR 0 200.000 200.000.000 100 3. VKD 36.516.718.585 36.034.990.837 -481.727.748 -1,32 4. DVKD (%) 0 0,56 0,56 100 5. VSVKD 8,4 8,3 0,1 -1,2 6. DTR (%) 0 0,0667 0,0667 100

Nh vậy ta thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh năm 2000 cao hơn năm 1999 (do năm 1999 công ty sản xuất kinh doanh không có lãi). Tuy công ty đã tận dụng mọi nguồn vốn để thay đổi, mua mới máy móc thiết bị tăng sức sinh lời của vốn cố định. Nhng năm 1999 việc quản lý sử dụng vốn cố định lẫn vốn lu động đều không hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh không có lãi. Đó cũng là tình trạng chung của DNNN trong thời gian qua.

2.2. Tồn tại trong vấn đề sử dụng vốn

- Lợng hàng tồn kho của công ty tồn đọng lớn, tuy có giảm trong các năm 1998, 1999, 2000 nhng vẫn gây ứ đọng vốn. Cần có biện pháp để tiêu thụ số sản phẩm này để thu hồi vốn sản xuất kinh doanh.

Phần III

Biện pháp tăng cờng huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Một phần của tài liệu Giai pháp nâng cao hiểu quả huy động và sử dụng vốn tại công ty Bánh kẹo Hải Hà.doc (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w