Thanh tốn và chuyển giao ngoại tệ: TT kỳ hạn, việc thanh tốn và chuyển giao ngoại tệ khi hợp đồng đến hạn TT giao sau, việc thanh tốn sẽ thực hiện hàng ngày

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ ngân hàng trung ương (Trang 29 - 41)

ngoại tệ khi hợp đồng đến hạn. TT giao sau, việc thanh tốn sẽ thực hiện hàng ngày nếu cĩ chênh lệch tỷ giá hợp đồng và tỷ giá thực tế , khi đến hạn việc chuyển giao ngoại tệ mới được thực hiện đồng thời với việc thanh tốn cuối cùng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối:

c./ Phân loại thị trường hối đối:

-Phân loại theo nội dung giao dịch:

+ Thị trường hốn đổi (Swaps Market): đây là thị trường dành cho khách hàng cần ngoại tệ hơm nay để thanh tốn nhưng lại dư thừa vào một ngày xác định hoặc tương lai. Nghĩa là thị trường dành cho khách hàng cĩ trạng thái cung cầu ngoại tệ ngược chiều nhau ở hai thời điểm khác nhau

-Phân loại theo thị trường theo phạm vi hoạt động: + Thị trường nội địa:

+ Thị trường quốc tế:

d./ Các thành viên của thị trường:

-Central bank: tham gia thị trường cĩ hai vai trị:

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối: d./ Các thành viên của thị trường:

-Central bank: tham gia thị trường cĩ hai vai trị:

Với vai trị này NHTW thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

+ Ban hành quy chế hoạt động của thị trường: bất kỳ hoạt động của thị trường nào cũng phải cĩ quy chế hoạt động, đây được xem là nguyên lý

chung để điều chỉnh các mặt hoạt động của thị trường, khơng cĩ quy chế thì thị trường trở nên hỗn loạn vơ tổ chức.

+ Tổ chức cho đăng ký hoặc kết nạp thành viên của thị trường.

Các NHTM, TCTD, cơng ty XNK,…muốn trở thành thành viên của thị trường phải đáp ứng những điều kiện nhất định, đĩ là các điều kiện về quy mơ hoạt động liên quan đến lượng ngoại tệ giao dịch, các điều kiện kỹ thuật. Khi trở thành thành viên của thị trường phải tuân thủ quy chế, được cung cấp thơng tin, được giao dịch và đĩng phí,..vvv

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối: d./ Các thành viên của thị trường:

-Central bank: tham gia thị trường cĩ hai vai trị:

Với vai trị này NHTW thực hiện các nhiệm vụ sau đây: +Tổ chức quy trình giao dịch, thanh tốn:

Quy trình giao dịch là yếu tố kỹ thuật rất quan trọng để đảm bảo cho các giao dịch trên thị trường hối đối được thực hiện một cách thuận lợi, thơng suốt nhưng phải đảm bảo an tồn chính xác tuyệt đối, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia.

 Vai trị của người điều tiết thị trường:

NHTW tham gia hoạt động mua bán ngoại tệ nhưng khơng phải để kinh doanh mà để ổn định và điều tiết thị trường khi cung cầu mất cân đối ảnh hưởng đến thị trường ngoại hối nĩi riêng và thị trường tài chính nĩi chung

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối: d./ Các thành viên của thị trường: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Commercial Bank: NHTM là thành viên chủ yếu và thường xuyên của của thị trường hối đối. Hoạt động của thị trường hối đối cĩ nhộn nhịp, sơi

động hay khơng là do thành viên này. Các NHTM tham gia thị trường với 02 mục đích:

+ Thứ nhất, kinh doanh ngoại tệ để kiếm lời: với mục đích này các NHTM thực hiện giao dịch mua bán trên thị trường để kiếm lời bằng cách mua rẻ bán đắt để hưởng lợi. Để phục vụ mục đích này các NHTM thành lập

phịng kinh doanh ngoại tệ với đội ngũ cán bộ giỏi, phương tiện kỹ thuật hiện đại

Để tránh gây biến động cho thị trường thơng qua hành vi đầu cơ để tạo nên cung cầu ngoại tệ giả mạo, NHTW se quy định trạng thái ngoại tệ cho từng NHTM và bắt buộc các tổ chức này phải thực hiện.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối: d./ Các thành viên của thị trường:

-Commercial Bank:

+ Thứ hai, mua bán ngoại tệ theo uỷ thác của khách hàng: với mục đích này NHTM sẽ thực hiện việc mua bán ngoại tệ theo uỷ thác của khách hàng. Trong trường hợp này NHTM thực hiện việc mua bán ngoại tệ mà khơng cần biết cĩ lợi hay khơng miễn là mua hoặc bán cho được số lượng ngoại tệ mà khách hàng yêu cầu. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả cho

khách hàng thì NHTM phải kết hợp hài hồ giữa mua theo uỷ thác và theo kinh doanh.

Khi thực hiện mua bán uỷ thác, NHTM hưởng phí hoa hồng và các phi khác nếu cĩ.

Các Cty khơng đủ điều kiện tham gia thị trường thì việc mua bán thơng qua NHTM

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối: d./ Các thành viên của thị trường:

- Các tổ chức tài chính phi ngân hàng: các tổ chức này tham gia thị trường hối đối nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời. Các tổ chức này kinh doanh bằng vốn tự cĩ, vốn riêng nên khơng bị ràng buộc bởi trạng thái ngoại hối như NHTM cho nên cĩ thể xuất hiện khả năng đầu cơ ngoại tệ.

- Các cơng ty, cơng ty kinh doanh cĩ quy mơ lớn:

Đây là các cơng ty kinh doanh lớn cĩ đủ điều kiện về nhân sự và kỹ thuật để tham gia thị trường bằng cách giao dịch trực tiếp mua bán để phục vụ nhu cầu kinh doanh, hoặc sử dụng các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro.

- Nhà mơi giới (Broker): nhà mơi giới trên thị trường thực hiện vai trị trung gian cho các bên giao dịch, nhờ đĩ các nhu cầu trái ngược nhau về ngoại tệ của khách hàng sẽ được kết nối và thực hiện.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.4. Tổ chức và quản lý hoạt động của thị trường ngoại hối: e./ Các nghiệp vụ giao dịch trên thị trường hối đối:

-Nghiệp vụ giao ngay (Spot operation) -Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward Operation) -Nghiệp vụ hốn đổi (Swap Operation)

- Nghiệp vụ quyền chọn (Option operation) -Nghiệp vụ tương lai (Future Operation)

5.3.2.5. Xác định cơ chế tỷ giá và cơng bố tỷ giá hối đối:

a./ Về cơ chế tỷ giá hối đối:

- Cơ chế tỷ giá cố định (Fixing Exchange rate): theo cơ chế này NHTW cơng bố tỷ giá chính thức đồng thời giữ nguyên hoặc khơng để cho tỷ giá biến động quá một biên độ nhất định trong một thời gian dài. Tỷ giá ổn định lâu dài như vậy gọi là tỷ giá cố định.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.3.2.5. Xác định cơ chế tỷ giá và cơng bố tỷ giá hối đối: a./ Về cơ chế tỷ giá hối đối:

-Cơ chế tỷ giá thả nổi (Floating Exchange rate): theo cơ chế này NHTW khơng dùng biện pháp gì để cố định (ổn định tỷ giá) mà để cho tỷ giá tăng lên hay giảm xuống một cách tự do. Tỷ giá biến động lên xuống tự do như vậy gọi là tỷ giá thả nổi.

=> Như vậy, về mặt lý thuyết , cơ chế tỷ giá cố định thể hiện sự can thiệp của chính phủ để giữ vững sự ổn định của thị trường tài chính tiền tệ, đồng thời thể hiện sức mạnh của chính phủ trong điều hành tỷ giá. Tuy nhiên cố định tỷ giá là một cơ chế cứng nhắc mẫu thuẫn và xem nhẹ quy luật thị trường, sự đổ bể là điều khơng tránh khỏi.

Ngược với cơ chế cố định, cơ chế tỷ giá thả nổi, sự khơng can thiệp àm để cho tỷ giá lên xuống tự do là điều các chính phủ và NHTW khơng mong muốn, thể hiện chính phủ khơng cĩ khả năng can thiệp hoặc khơng cĩ lợi

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.5. Xác định cơ chế tỷ giá và cơng bố tỷ giá hối đối: a./ Về cơ chế tỷ giá hối đối:

cho mình khi can thiệp tỷ giá. Như vậy cơ chế thị trường thả nổi là cơ chế bắt buộc hoặc là cơ chế khi mà thị trường tiền tệ ở nước đĩ ổn định vững chắc.

-Cơ chế thả nổi cĩ quản lý (Managed Floating Exchange Rate): theo cơ chế này NHTW sẽ để cho tỷ giá biến động theo quan hệ cung cầu nhưng khi tỷ giá lên quá cao hoặc xuống quá thấp thì NHTW sẽ can thiệp để cho tỷ giá biến động khơng quá lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động XNK và hoạt động khác trong nền kinh tế.

-Cơ chế tỷ giá linh hoạt: (Flexible Exchange Rate). Đây là cơ chế cĩ sự pha trộn giữa cố định, thả nổi và quản lý, tức là tuỳ từng trường hợp, điều kiện cụ thể mà chủ động điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt, tỷ giá được điều chỉnh như vậy gọi là tỷ giá linh hoạt.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.5. Xác định cơ chế tỷ giá và cơng bố tỷ giá hối đối: b./Cơng bố tỷ giá hối đối VND:

Đối với việc cơng bố tỷ giá hối đối: theo quy định NHTW VN xác định và cơng bố tỷ giá hối đối VND. Chúng ta áp dụng phương pháp yết giá trực tiếp ( 1 đơn vị ngoại tệ = bao nhiêu đơn vị bản tệ), ngoại tệ được chọn để cơng bố tỷ giá là USD, tỷ giá VND với ngoại tệ khác được xác định

theo phương pháp tính chéo

- NHTW VN cơng bố tỷ giá USD/VND trên cơ sở quan hệ cung cầu về ngoại tệ cĩ tính đến mục tiêu chính sách tiền tệ . Đây được coi là một trong những nội dung cực kỳ quan trọng trong khi thực hiện nhiệm vụ quản lý ngoại hối của NHTW VN.

- NHTW vừa cơng bố tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng, vừa cơng bố biên độ dao động để các NHTM, TCTD cơng bố tỷ giá mua bán.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.5. Xác định cơ chế tỷ giá và cơng bố tỷ giá hối đối:

c./Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối:

Tỷ giá hối đối là một trong những cơng cụ được chính phủ NHTW sử dụng trong điều hành chính sách tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế, tài chính. Để thực hiện việc này, chính phủ và NHTW áp dụng các điều chỉnh tỷ giá hối đối theo chiều hướng cĩ lợi cho nền kinh tế quốc dân. Các biện pháp đĩ là: -Phá giá tiền tệ (Devaluation): phá giá tiền tệ là hạ thấp giá trị đồng tiền trong nước. Kết quả của phá giá tiền tệ là:

+ Xuất khẩu gia tăng; + Nhập khẩu bị hạn chế;

+ Các luồn vốn ngắn hạn chảy vào trong nước; + Kiều hối sẽ tăng

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNGCHƯƠNG V CHƯƠNG V

NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW 5.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHTW

5.3.2.5. Xác định cơ chế tỷ giá và cơng bố tỷ giá hối đối:

c./Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đối:

-Nâng giá tiền tệ ( Upvaluation): ngược lại với phá giá tiền tệ. Trên thực tế việc nâng giá tiền tệ là khơng cĩ lợi. Nhiều nước cịn chủ động giảm giá trị đồng bản tệ như tăng cường mua ngoại tệ, mở rộng hoặc nới lỏng việc

NHTW phát hành tiền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ ngân hàng trung ương (Trang 29 - 41)