IV. II Tính toán thiết kế trục
2. Chọn then cho trục
Đờng kính trục tại vị trí lắp bánh răng nghêng lớn d32 = 45(mm), theo bảng 9.1a - tr 173 - TTTKHDĐCK Tập 1, ta có các kích thớc của then nh sau:
b = 14 (mm), h = 9 (mm), t1 = 5,5(mm), t2 = 3,8 (mm)
bán kính góc lợn cả rãnh r: rmax = 0,4 (mm) , rmin = 0,25 (mm)
Từ phần tính toán của trục, ta có chiều dài moay ơ của bánh răng nghiêng lớn là: lm32 = 60(mm)
Với lt1 = (0,8…0,9)lm32 = (48…54) mm
Theo tiêu chuẩn, tra bảng 9. 1a - tr173 - - TTTKHDĐCK Tập 1, ta có chiều dài của then là: lt1 = 50(mm).
c- Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo công thức:
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Duy Nam Lớp CTK6Giáo viên hớng dẫn: Ngô Văn Quyết Giáo viên hớng dẫn: Ngô Văn Quyết
σd = . 2.(. ) 1 t h l d T t III − ≤ [σd] (V -1) Trong đó: TIII = 297292,47 (Nmm);
lt = lt1 - b = 50 - 14 = 36 (mm) - chiều dài làm việc của then;
[σd] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9. 5 – tr 178 -- TTTKHDĐCK Tập 1 , có [σd] =150 (MPa)
⇒ σd = 452..29729236.(9−,547,5) = 104,87 (MPa) <[σ] = 150(MPa) Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.
d- Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then: τc = dTl b t III . . . 2 ≤ [τc] (V -2) Thay các giá trị vào công thức ta có:
τc = 14 . 36 . 45 47 , 297292 . 2 = 26,22 (MPa)
Với [τc] – ứng suất cắt cho phép, [τc] = (60…90) MPa ⇒ τc < [τc] ; Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.
Đờng kính trục tại vị trí lắp bánh xích dẫn d33 = 38 (mm), theo bảng 9.1a - tr 173 - TTTKHDĐCK Tập 1, ta có các kích thớc của then nh sau:
b = 10(mm), h = 8 (mm), t1 = 5 (mm), t2 = 3,3 (mm)
bán kính góc lợn cả rãnh r: rmax = 0,4 (mm) , rmin = 0,25 (mm)
Từ phần tính toán của trục, ta có chiều dài moay ơ của bánh đai bị dẫn là: lm33 = 60 (mm)
Với lt1 = (0,8…0,9)lm23 = (48…54) mm
Theo tiêu chuẩn, tra bảng 9. 1a - tr173 - - TTTKHDĐCK Tập 1, ta có chiều dài của then là: lt1 = 50(mm).
Kiểm nghiệm sức bền dập cho then theo công thức: σd = . 2.(. ) 1 t h l d T t III − ≤ [σd] (V -1) Trong đó: TIII = 297292,47 (Nmm);
lt = lt1 - b = 50 - 10 = 40 (mm) - chiều dài làm việc của then;
[σd] - ứng suất dập cho phép, theo bảng 9. 5 – tr 178 -- TTTKHDĐCK Tập 1 , có [σd] =150 (MPa)
⇒ σd = 238.297292.40.(8−,475) = 130,39 (MPa) <[σ] = 150(MPa) Vậy then đảm bảo điều kiện bền dập.
e- Kiểm nghiệm sức bền cắt cho then:
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Duy Nam Lớp CTK6Giáo viên hớng dẫn: Ngô Văn Quyết Giáo viên hớng dẫn: Ngô Văn Quyết
τc = dTl b t III . . . 2 ≤ [τc] (V -2) Thay các giá trị vào công thức ta có:
τc = 10 . 40 . 38 47 , 297292 . 2 = 39 (MPa)
Với [τc] – ứng suất cắt cho phép, [τc] = (60…90) MPa ⇒ τc < [τc] ; Vậy then đảm bảo diều kiện bền cắt.
Phần VI - Tính chọn ổ trục
Chọn cấp chính xác ổ lăn: 0 - cấp chính xác bình thờng. ổ lăn đợc chọn theo hai chỉ tiêu:
+ Khả năng tải động nhằm đề phòng tróc rỗ bề mặt làm việc. + Khả năng tải tĩnh nhằm đề phòng biến dạng d.
Do ổ làm việc có số vòng quay khá lớn nên ta chọn ổ theo cả hai khả năng tải động và tải tĩnh.
- Khả năng tải động Cd đợc tính theo công thức:
Cd = Q . mL (VI -1) trong đó:
Q - tải trọng động quy ớc, kN;
L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;
m - bậc của đờng cong mỏi khi thử về ổ lăn, đối với ổ bi m = 3;
Lh - tuổi thọ của ổ tính bằng giờ , đối với hộp giảm tốc Lh= ( 10…25).103 giờ
Xác định tải trọng động quy ớc :
Q = ( X . V .Fr + Y. Fa ) .kt .kd (VI -2) Fr , Fa - tải trọng hớng tâm và tải trọng dọc trục;
V- hệ số kể đến vòng quay,do vòng ngoài quay nên: V = 1;
Kt -hệ số kể đến ảnh hởng của nhiệt độ, kt = 1 khi nhiệt độ θ = 1050C ; Kd - hệ số kể đến đặc tính của tải trọng, theo bảng 11. 3 - tr 215 -
TTTKHDĐCK Tập 1, tảI trọng tĩnh, không va đập: hộp giảm tốc công suất nhỏ, con lăn băng tảI ta chọn kđ=1.
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Duy Nam Lớp CTK6Giáo viên hớng dẫn: Ngô Văn Quyết Giáo viên hớng dẫn: Ngô Văn Quyết
X, Y - hệ số tải trọng hớng tâm và dọc trục; - Khả năng tải tĩnh đợc tính theo công thức :
Qt = X0 . Fr + Y0 . Fa (VI -3) Trong đó:
X0, Y0 hệ số tải trọng hớng tâm và hệ số tải trọng dọc trục