Hình 2.8 Trình bày tiêu chuẩn các quy cách biểu diễn mối hàn trong hệ TCVN hiện tạ

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí (Trang 31 - 32)

- FCAW: Hàn dây lỏi thuốc được cấp liên tục không có khí bảo vệ, ống dây thuốc hàn cháy sẽ bảo vệ mối hàn.

Hình 2.8 Trình bày tiêu chuẩn các quy cách biểu diễn mối hàn trong hệ TCVN hiện tạ

mối hàn trong hệ TCVN hiện tại

2.4 DÁN 2.4.1 Mô tả 2.4.1 Mô tả

Dán là phương pháp dễ dàng ghép chặc hai bề mặt mà không phải khoan lỗ hay làm thay đổi tổ chức bên trong... Tuy nhiên, mối

ghép không thể chịu lực lớn và điều kiện làm việc khắc nghiệt như hai phương pháp trên. Dán cũng được xem như mối ghép không tháo được

2.4.2 Phân loại và phạm vi sử dụng

Dán kim loại bằng keo dán sắt. Keo này là một dạng keo epoxy trộn sẵn giá rất rẻ trên thị trường nhưng mau đông cứng nên thường phải dùng hết sau khi khui. Nên dùng keo epoxy chưa pha gồm 2 hủ hay tube riêng A và B (keo AB). Mối dán thường chỉ chịu lực tĩnh, ổn định và dễ bị tách, đứt nếu vật chịu uốn bẻ hay rung động mạnh.

Đặc biệt dùng keo dán đai dẹt là một biện pháp cao cấp và chất lượng nhất hiện nay, nhưng đây là biện pháp dán vật phi kim loại: Dây đai dẹt được cắt xiên khổ ngang để tăng diện tích tiếp xúc, các thớ vải bố phải được tước ra và đan vào nhau theo thứ tự giữa là lớp keo. Bình thường keo gồm hai chất đựng trong lọ khác nhau kể từ khi pha chung theo tỉ lệ 1:1 thì mới bắt đầu đông cứng. Tối kỵ nhất là lúc dán hai bề mặt lại cong vênh tách ra nên phải có một loại gá kẹp đặc biệt gồm hai má kẹp bằng ren trái chiều, thời gian kẹp ép đai có thể thay đổi khoảng 48 đến 72 giờ tùy loại keo, đai và bề dầy đai. Đai dán như vậy thì tiết diện dán hơi dầy hơn chỗ bình thường và nếu có đứt thì đai sẽ đứt chỗ khác.

Hàn chì và dán có cùng một kiểu biểu diễn: vẽ bằng nét đậm gấp hai lần nét cơ bản (1,2 3,2mm) viền theo cạnh muốn biểu diễn mối hàn.

Hình 2.9 dưới đây trình bày quy ước vẽ mối dán hoặc hàn chì theo TCVN.

Một phần của tài liệu Vẽ kỹ thuật cơ khí (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)