XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP

Một phần của tài liệu Marketing xuất nhập khẩu (Trang 70 - 72)

Thun li: các li thếđối vi mt công ty trc tiếp xut khu là kim soát được nhiều hơn tiến trình xuất khẩu, có khả năng thu được nhiều lợi nhuận và nắm được một cách chặt chẽ hơn mối quan hệ với người mua bên ngoài và thị trường liên quan.

Khó khăn: công ty mt nhiu thi gian, tn nhiu nhân s và s dng nhiu ngun tài lực của công ty hơn xuất khẩu gián tiếp.

Một nhà xuất khẩu trực tiếp thường tuyển chọn kỹ các thị trường mà họ muốn thâm nhập vào, chọn ra các hệ thống phân phối riêng cho mỗi thị trường.

1. Cải tổ cơ cấu tổ chức để có thể phục vụ xuất khẩu:

· Công ty nên tách rời việc quản lý xuất khẩu ra khỏi việc quản lý kinh doanh trong nước, nhằm tập trung được tài năng chuyên môn đểđáp ứng nhu cầu đối phó với thị trường quốc tế và thứ hai là nổ lực tiếp thịđược tập trung sẽ dẫn đến kết quả là mức độ xuất khẩu sẽ tăng.

· Thông thường công ty sẽ lập ra một Phòng xuất nhập khẩu hoặc Phòng giao dịch quốc tế.

· Sự thành công của một công ty tại các thị trường nước ngoài tùy thuộc vào các phương pháp tiếp thị nhiều hơn là chất lượng sản phẩm.

2. Hệ thống phân phối:

Một khi công ty đã được tổ chức để phục vụ xuất khẩu thì cần phải lựa chọn hệ thống phân phối thích nghi cho mỗi thị trường, các hệ thống này bao gồm các đại diện thương mại, các đại lý, các nhà phân phối, các nhà bán lẻ và những người tiêu thụ sau cùng.

2.1 Văn phòng đại din hoc chi nhánh ca công ty nước ngoài. 2.2 Ði din thương mi: 2.2 Ði din thương mi:

Một nhà đại diện thương mại thường phụ trách đại diện cho nhiều hệ thống thương mại hoặc sản xuất có thể bổ sung cho nhau nhưng không cạnh tranh với nhau. Ðại diện thương mại thường hoạt động trên cơ sở được hưởng hoa hồng, không gánh chịu rủi ro hoặc trách nhiệm. Ðại diện thương mại có thể làm việc trên cơ sởđộc quyền hoặc không

độc quyền.

2.3 Ði lý:

Thường là một người đại diện có nhiều quyền hạn và có thể được ủy nhiệm để hành xử

mọi vấn đề thay mặt công ty mà ông ta làm đại diện.

2.4 Nhà phân phi:

Là một nhà buôn mua hàng của nhà xuất khẩu với một giá có chiết khấu và bán lại hàng hóa đó để kiếm lời.

Nhà phân phối chuyên nghiệp thường phân phối một loạt nhiều sản phẩm có thể bổ sung cho nhau nhưng không cạnh tranh lại với nhau.

Một công ty xuất khẩu cũng có thể bán hàng trực tiếp cho một nhà bán lẻ ở nước ngoài mặc dù trong các loại thương vụ như thế, thì hệ thống người tiêu dùng nói chung thường bị giới hạn.

2.6 Bán hàng trc tiếp cho người s dng sau cùng:

Một công ty xuất khẩu có thể bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình trực tiếp cho người sử

dụng hoặc tiêu dùng sau cùng ở nước ngoài. Những người mua hàng trực tiếp này có thể

là các chính phủ nước ngoài, các cơ quan như bệnh viện, trường học hoặc các doanh nghiệp.

Thông thường mỗi sản phẩm bán ra nước ngoài phải kèm theo sự bảo đảm, bảo hành hoặc dịch vụ kèm theo nhà xuất khẩu có thể tổ chức nhờ hệ thống phân phối của mình ở

nước ngoài để thực hiện các dịch vụ trên.

Một phần của tài liệu Marketing xuất nhập khẩu (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)