Cột thép, cọc thép bị gỉ.

Một phần của tài liệu sửa chữa tăng cường cầu cũ (Trang 38 - 40)

- Lớp sơn bảo vệ bị h hỏng hoặc quá niên hạn mà cha sơn lại.

- Tác động của môi trờng: không khí ẩm, mặn, nớc mặn, nớc thải từ nhà máy, khu công nghiệp, khu dân c có các thành phần gây gỉ nh axít, muối v.v... trờng hợp này gỉ phát triển mạnh nhất trên đoạn nằm trong phạm vi dao động của mực nớc.

- ở miền Nam nớc ta nhiều cầu có cọc thép trong nhồi bê tông cốt thép, bê tông nhồi trong cọc thờng bị rỗ, thậm chí có chỗ bê tông không chiếm hết không gian tạo thành những lỗ hổng. Vì một lý do nào đó chẳng hạn cọc bị gỉ thủng ở một chỗ nào đó nớc sẽ vào trong cọc làm gỉ cốt thép và gỉ cột từ trong ra.

3.4.4.2. Phơng pháp sửa chữa.

- Phần cột hoặc cọc nằm trên mực nớc cao nhất có thể sửa chữa bằng sơn lại (xem phần trên), tuy nhiên nếu chiều dài phần này không lớn và phần dới bọc bê tông thì cũng có thể bọc bê tông.

- Phần cột hoặc cọc ngập trong nớc nhất là trong mực nớc lũ hàng năm có thể sửa chữa bằng cách bọc bê tông.

+ Làm thiết bị ngăn nớc.

+ Sửa chữa các h hỏng nếu có, chẳng hạn hàn bù tiết diện chỗ đã bị gỉ thủng hoặc gỉ gần thủng, sau đó làm sạch bề mặt. Thông thờng thì phần cọc thép chôn trong đất rất ít bị gỉ cho nên chỉ cần bọc đến mặt đất hoặc dới mặt đất 0,5m là đủ, chú ý mặt đất ở đây là đã xét đến xói.

+ Lắp đặt cốt thép của lớp bê tông bọc, hàn các thanh thép liên kết giữa mặt ngoài của cột hoặc cọc với lới cốt thép, các thanh thép hàn vừa để liên kết, để định vị lới cốt thép và giữ khoảng cách giữa lới thép với mặt ngoài của cột hay cọc.

+ Lắp đặt ván khuôn, nếu chiều cao lớp bê tông bọc lớn có thể lắp ván khuôn thành nhiều đợt hoặc lắp một đợt nhng phải có cửa sổ để đổ và đầm bê tông.

+ Đổ bê tông, thông thờng ở đây chỉ dùng bê tông thờng có thể có thêm phụ gia nh phụ gia đông cứng nhanh v.v...

+ Bảo dỡng bê tông đến khi đông cứng, hoàn thiện và tháo dỡ các thiết bị phục vụ thi công.

Một phần của tài liệu sửa chữa tăng cường cầu cũ (Trang 38 - 40)