Nồng độ Ca(OCl); 7%, thời gian khử trùng là 15phút tỷ lệ hạt

Một phần của tài liệu kỹ thuật trồng hoa phong lan (Trang 25 - 30)

Khóa lận tốt ng—iệp ~ 2005 Download» http://Agriviet.Com Kết quả ~ Thảo Lận

nhiễm cao (25%). Còn với thời gian khử trùng 20 phút, tỷ lệ hạt sống khá cao (93,75%), mẫu hoàn toàn không bị nhiễm, nhưng

bị chết (6,25%).

- _ Khi khử trùng ở nồng độ tăng thì tỷ lệ mẫu bị chết tăng theo và số mẫu nhiễm giảm dần. Ở nồng độ 9%, thời gian khử trùng là

15 phút, tỷ lệ hạt sống rất cao (100%), mẫu hạt gieo hoàn toàn

không bị nhiễm, không chết. Khi kéo dài thời gian khử trùng 20 phút, thì tỷ lệ mẫu chết tăng cao (37,5%).

Khi ngâm quả lan trong dung dịch Ca(OC])¿, phần vỏ bên ngoài tiếp xúc trực tiếp với dung dịch khử trùng, còn phần hạt bên trong không

bị ảnh hưởng. Khi gieo hạt vào môi trường, hạt có khẩ năng phục hồi

nhanh và nẩy mâm. Tuy nhiên, nếu tăng nồng độ và kéo dài thời

gian khử trùng, dung dịch sẽ ngấm vào bên trong vỏ quả, nên sau khi

gieo vào môi trường, hạt phục hồi rất chậm và có thể sẽ bị chết (hóa trắng).

Như vậy, với các nồng độ Ca(OC]); đã được sử dụng trong loạt thí

nghiệm, thì nỗng độ 9% trong thời gian 15 phút là thích hợp nhất. Kết quả ghi nhận được ở bảng 2 cho thấy:

- _ Khử trùng quả lan bằng phương pháp đốt cồn thì mẫu hạt gieo hoàn toàn không bị nhiễm. Nhưng nếu tiến hành đốt 2 lần thì tỷ lệ mẫu chết cao (37,5%), tương đương với phương pháp khử

trùng bằng Ca(OCD; 9%, trong thời gian 20 phút.

- _ Khi đốt một lần tỷ lệ mẫu sống là 100%, tương ứng với khi khử

trùng bằng Ca(OCI)a 9% trong thời gian 15phút.

Khi nhúng quả lan vào cồn 90° và đốt, thì phần vỏ quả bên ngoài sẽ

bị ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ cao, đồng thời sẽ loại bỏ hoàn

toàn các tác nhân gây nhiễm bên ngoài vỏ. Nhưng nếu tiến hành đốt 2 lần, nhiệt độ cao cùng với thời gian kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến hạt bên trong, nên khi gieo vào môi trường, mẫu hạt phục hồi rất

chậm, hoặc có thể hóa nâu, không nảy mầm được.

% Như vậy, khi khử trùng quả lan bằng Ca(OCl); 9% trong thời gian 15

phút và đốt cồn một lần, tỷ lệ sống, không nhiễm là như nhau. Tuy nhiên, dùng phương pháp đốt côn thì hạt gieo phục hồi và nẩy mầm nhanh hơn. Ngoài ra, phương pháp này còn tiết kiệm nhiều thời gian khử trùng mẫu,

thao tác đơn giản hơn, kinh tế hơn.

Tóm lại: mẫu khử trùng là quả lan Dendrobium còn xanh. Vì mẫu hạt gieo nằm

bên trong, nên nếu tiến hành rửa mẫu kỹ và đốt bằng côn I lần thì có thể loại bỏ

hoàn toàn các tác nhân gây nhiễm. Hạt không bị ảnh hưởng và khi gieo vào môi

trường sẽ phục hồi rất nhanh.

Khóa liên tốt nghiệp — 2OO5 Download» http://Agriviet.Com Kết quả — Thảo Lận

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1cm

Hình 4.1: Những biểu hiện khác nhau của hạt sau khử trùng.

a. Mẫu quả lan khử trùng. b. Hạt gieo sống và không nhiễm. b. Hạt gieo sống và không nhiễm. c. Hạt gieo hoá trắng, không phát triển.

Khóa Lận tốt. ngiệp — 2005 Download» http://Agriviet.Com Kết quả ~— Thảo lận

1L. Thí nghiệm 2:

Các quả lan sau khi được khử trùng sẽ được gieo vào 4 loại môi trường khác

nhau, được theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy:

Môi trường Ký hiệu Nông độ Số mẫu Số mẫu Số mẫu

BA hóa nâu nảy mâm hóa xanh

(ppm) (1 tuần) (2 tuần) (4 tuần)

% % % MS Mụọ 0 100 83,33 93,33 Mi 1 100 90 100 KC Ko 0 100 50 63,33 Ki 1 100 43,33 80

Bảng 3: Sự nảy mâm của hạt lan trên môi trường Knudson°C và MS bổ sung l ppm BA.

Một tuần sau khi gieo vào môi trường, tất cả mẫu hạt lan đều

hóa nâu vàng.

Sau 2 tuân, mẫu bắt đầu có hiện tượng nẩy mầm và có sự khác

biệt rõ rệt giữa các loại môi trường khác nhau.

Sau 4 tuần, những hạt có màu hơi vàng, dần chuyển sang xanh

do có sự tiếp xúc với ánh sáng, tạo được diệp lục tố.

Dựa vào bảng kết quả, chúng tôi nhận thấy:

Hạt gieo trong môi trường MS có tỷ lệ nẩy mầm rất cao (80-

90%), hầu như tất cả các mẫu hạt đều có hiện tượng phình lên

và chuyển sang vàng. Trong khi đó, mẫu hạt gieo trong môi

trường Knudson'C, tỷ lệ nẩy mầm rất thấp (40-50%). Trong thời

điểm này hầu như không có sự khác biệt giữa loại môi trường có và không có kích thích tố. Có thể trong thời điểm này, kích thích

tố không có ảnh hưởng gì mấy đối với khả năng nẩy mầm của

hạt.

Sau 4 tuần, hạt lan hóa xanh. Trong môi trường MS có bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BA Ippm, tất cả mẫu hạt đều hóa xanh. nếu không có kích thích tố tỷ lệ này là 93,33%. Trong môi trường KC, tỷ lệ mẫu hóa

xanh thấp hơn, ở đây có sự khác biệt rõ rệt giữa môi trường có

và không có kích thích tố. Môi trường KC có BA tỷ lệ nẩy mầm

cao hơn (80%) so với không có BA (63,33%). Trong giai đoạn

này, vai trò của kích thích tố đã có biểu hiện rõ rệt. Các mẫu hạt

Khóa Lận tốt nghiệp ~ 2005 Download» http://Agriviet.Com Kết quả ~ Thảo lận gieo trong môi trường có kích thích tố, có màu xanh đậm hơn, hạt phình to hơn

s* Từ các kết quả ghi nhận được cho thấy, ở cùng nồng độ kích thích tố, nhưng trên môi trường MS có nồng độ khoáng cao hơn, thì hạt lan nẩy

mầm nhanh hơn so với môi trường Knudson°C.

Vậy, môi trường MS có 1 ppm BA cho sự nẩy mầm của hạt lan Dendrobium tốt

hơn so với môi trường Knudson°C.

Khóa lận tốt ng—iệp ~ 2005 Download» http://Agriviet.Com Kết quả ~ Thảo Lận

II. Thínghiệm 3:

Các mẫu hạt lan sau khi đã hóa xanh, được cấy chuyển qua các môi trường khác

nhau để tạo protocorm, được theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy:

Môi trường Ký hiệu Nồng độ BA Tình trạng tạo protocorm

(ppm) Sau 2 tuần Sau 4 tuân

MS Mẹ 0 0 + M; 2 + + KC Kẹo 0 + + K› 2 ++ +++

Bảng 4: Kết quả tạo protocorm trên môi trường Knudson°C và MS bổ sung 2 ppm BA.

Với

Một phần của tài liệu kỹ thuật trồng hoa phong lan (Trang 25 - 30)