Hiệu quả prosimex đã đạt đợc trong kinh doanh xuất khẩu cà phê:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất và xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất khẩu PROSIMEX (Trang 32 - 34)

xuất khẩu cà phê:

Hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu nói chung và việc xuất khẩu cà phê nói riêng đợc thể hiện thông qua sự so sánh giữa hai đại lợng:

- Kết quả đầu ra: Tức là số ngoại tệ thu về

- Chi phí đầu vào: tức là chi phí thu mua và chi phí xuất khẩu

Nh vậy, đối với công ty thì hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cà phê là hiệu quả kinh tế thu đợc từ hoạt động xuất khẩu cà phê theo từng vụ, quý,

tháng, theo từng hợp đồng kinh tế đối với khách nớc ngoài mà biểu hiện của nó là lợi nhuận mà công ty đạt đợc trong vụ, quý, tháng và hợp đồng kinh tế đó . Hiệu quả đợc cấu thành từ kết quả kinh doanh và việc sử dụng chi phí một cách tiết kiệm và có lợi nhất .

Trên cơ sở lý thuyết này thì việc kinh doanh xuất khẩu cà phê của công ty có hiệu quả hay không có hiệu quả phải đáp ứng đợc hai yêu cầu sau :

- Kết quả kinh doanh : Phải có lãi

- Các khâu công việc : Phải đợc thực hiện với chi phí hợp lý, kết quả thu về phải tơng ứng với chi phí bỏ ra và không gây lãng phí về các nguồn lực của xã hội .

Về kết quả, sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Công ty hàng năm tăng nhanh. Việc kinh doanh mặt hàng này tiếp tục phát triển theo hớng có lợi hiện công ty có quan hệ bạn hàng với nhiều đối tác trên thị trờng và khu vực thị trờng trên thế giới. Các bạn hàng này có đơn đặt hàng đều đặn nên đầu ra cho sản phẩm của công ty tơng đối ổn định, khâu thu mua cũng có kết quả khả quan do mối quan hệ tơng đối vững chắc của công ty với các cơ sở thu mua và chế biến tại những khu vực khai thác .

Tuy nhiên, hiện nay Công ty đang sử dụng vốn đi vay để thu mua cà phê nên phải trả lãi suất trong một thời gian nhất định tuỳ thuộc vào từng hợp đồng. Lãi suất và thời gian sử dụng vốn, do đó, là hai yếu tố ảnh hởng lớn tới hiệu quả sử dụng vồn vay. Cả hai yếu tố này lại khó kiểm soát vì lãi xuất là yếu tố khách quan thuộc môi trờng bên ngoài Công ty còn thời gian sử dụng vốn lại liên quan tới việc thu mua cà phê và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nên không dễ điều chỉnh gây ảnh hởng tới tính chủ động trong quản lý vốn .

Ngoài ra những khó khăn mà công ty đang gặp phải cũng có ảnh hởng xấu tới hiệu quả kinh doanh mặt hàng cà phê. Vì vậy trong điều kiện hiện nay, khi mà cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 đã chấm dứt, các nền kinh tế trong khu vực đang dần dần hồi phục; Nhà nớc ta đang tiếp tục nghiên cứu các chính sách hỗ trợ cho cây cà phê và mặt hàng cà phê xuất khẩu thì Công ty cũng nên có hớng giải quyết các vấn đề trong phạm vi có thể để tăng hơn nữa hiệu quả kinh doanh mặt hàng nông sản chiến lợc này.

3. Những vấn đề còn tồn tại và kiến nghị với Công ty : :

3.1 .Những vấn đề còn tồn tại :

Trong phần đầu chơng 3 của thu hoạch đã nêu ra các khó khăn mà Công ty gặp phải trong qúa trình kinh doanh. Những khó khăn đó đã trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, chỉ những khó khăn thuộc phạm vi kiểm soát thì Công ty mới giải quyết đợc còn những vấn đề thuộc tầm vĩ mô thì cần phải tới sự trợ giúp từ phía nhà nớc để tạo ra các giải pháp đồng bộ nhằm vấn đề một cách triệt để .

Nh vậy, nổi bật lên có hai vấn đề mà Công ty có thể cần phải giải quyết:

- Một là, nâng cao hiệu quả của quá trình thu mua cà phê nhân phục vụ xuất khẩu nhằm rút ngắn thời gian thu mua và giảm tối thiểu các chi phí thu mua qua đó tăng lợi nhuận xuất khẩu của Công ty và tăng tính ổn định của việc kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông sản này.

- Hai là, giả quyết các khó khăn liên quan tới duy trì và mở rộng thị tr- ờng xuất khẩu .

- Ngoài ra, để những biện pháp ở từng Công ty nh Công ty Prosimex có hiệu quả cao nhất, cần có lối thoát cho những vấn đề khó khăn chung mà các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đều đang gặp phải. Đó là những vấn đề thuộc phạm vi Nhà nớc và ngành cà phê Việt Nam nh :

- Vấn đề vốn

- Vấn đề về cơ chế quản lý xuất khẩu - Vần đè chất lợng cà phê xuất khẩu.

3.2 Các giải pháp kiến nghị với Công ty :

3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình thu mua :

Thu mua là khâu quyết định nguồn cung cấp cà phê của Công ty có ổn định về số lợng, đảm bảo về chất lợng hay không.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất và xuất khẩu tại công ty sản xuất và xuất khẩu PROSIMEX (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w