Sau khi điểm qua các yếu tốđịnh hình vị thế cạnh tranh của một quốc gia, ta đi đến yếu tố
cuối cùng: nhà nước. Nhà nước là một yếu tố quan trọng cần xem xét khi nĩi về tính cạnh tranh quốc tế. Nhiều người xem đây là yếu tố sống cịn, nếu khơng nĩi là quan trọng nhất, tác động tới cạnh tranh quốc tế thời nay. Đường lối chính sách của Nhật và Hàn quốc gắn liền với thành cơng của các doanh nghiệp hai nước này.
Thật dễ dàng cho nhà nước làm yếu tố quyết định thứ năm. Tuy nhiên điều này khơng chính xác cũng như khơng phải là cách hữu hiệu để hiểu vai trị của nhà nước trong cạnh tranh quốc tế. Vai trị thực sự của nhà nước trong lợi thế cạnh tranh quốc gia nằm ở tác
động của nĩ lên bốn yếu tố quyết định cịn lại. Sơđồ 3.5 chỉ rõ hệ thống hồn chỉnh đĩ. Nhà nước cĩ thể tác động lên bốn yếu tố quyết định kia (hoặc ngược lại) theo hướng tích cực lẫn tiêu cực như trong một số ví dụ đã nêu ở phần trước. Trợ cấp từ chính phủ, các chính sách về thị trường vốn tư bản, các chính sách về kinh tế, giáo dục vv… đều ảnh hưởng tới điều kiện yếu tố. Chính phủ cịn cĩ vai trị định hình nhu cầu thị trường trong nước ở một cấp độ nào đĩ. Các cơ quan chính phủ thiết lập tiêu chuẩn về hàng hố địa phương hay luật định ban hành ảnh hưởng tới nhu cầu của người tiêu dùng. Chính phủ
cũng đồng thời là khách hàng lớn đối với các ngành sản xuất trong nước như hàng hố dành cho quốc phịng, thiết bị viễn thơng, máy bay dành cho hàng khơng quốc gia. Với vai trị này, nhà nước cĩ thể hỗ trợ nhưng cũng cĩ thể làm phương hại đến nền kinh tế
Hình 3-5 Một hệ thống đầy đủ
Nhà nước cĩ thểđịnh hình mơi trường hoạt động của các ngành hỗ trợ hoặc cĩ liên quan bằng nhiều cách khác nhau như kiểm sốt truyền thơng quảng cáo hay các ngành dịch vụ
hỗ trợ khác. Đường lối nhà nước cịn ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức, sách lược và sự cạnh tranh của doanh nghiệp thơng qua những cơng cụ như luật lệ của thị trường vốn tư bản, chính sách thuế, luật chống độc quyền.
Ngược lại, các chính sách nhà nước cũng chịu tác động của những yếu tố quyết định. Trong việc quyết định phân bổ kinh phí giáo dục ở địa phương nào cĩ sự tác động của nhiều đối thủ cạnh tranh ởđịa phương(xem chương 4). Nhu cầu của thị trường trong nước về một sản phẩm nào đĩ cĩ thể dẫn tới việc chính phủ sẽ sớm dự thảo một quy định về
tiêu chuẩn an tồn.
Dễ dàng thấy được nhà nước cĩ thểảnh hưởng lên các yếu tố ngầm của lợi thế cạnh tranh quốc gia theo hướng tích cực hoặc tiêu cực. Qua việc kích cầu đối với loại sản phẩm máy fax, chính phủ Nhật đã hỗ trợ tạo lợi thế cạnh. Bộ Tư pháp Nhật chấp nhận tính hợp pháp của những tài liệu fax và Nhật là một trong những nước đi đầu trong việc nối máy fax vào
đường dây điện thoại. Tuy nhiên, nếu như lề lối hay chi ngân sách của chính phủ khơng
đáp ứng nhu cầu kịp thời khiến cho những doanh nghiệp trong nước xao lãng thị trường quốc tế thì lúc này ảnh hưởng của chính phủ lại mang tính tiêu cực. Chính sách thắt chặt
Điều kiện cầu Chiế lược cơng
ty, cơ cấu và đối thủ cạnh tranh Điều kiện yếu tố sản xuất Các ngành hỗ trợ và liên quan Chính phủ Cơ hội
quản lý thị trường tài chính trong nước tại Ý đã làm cho các đơn vị tài chính của Ý mất đi khả năng cạnh tranh quốc tế.
Aûnh hưởng tích cực hay tiêu cực của vai trị nhà nước trong quá trình tạo dựng vị thế
cạnh tranh cĩ thểđược nêu bật và làm rõ qua cách xem xét nhà nước như một tác nhân cĩ
ảnh hưởng đối với “viên kim cương” của quốc gia. Thật ra cĩ nhiều phương thức áp dụng và kết quả khác nhau của chính sách cơng cộng hơn nhiều so với những gì được nghiên cứu từ trước đến nay.Yếu tố quyết định tạo ra các chính sách nhà nước cĩ những nét khác biệt lớn so với những chính sách được đưa ra bởi khái niệm kém tồn diện hơn về lợi thế
quốc gia. Người ta chỉ muốn giữ đồng nội tệ của một quốc gia khơng bị phá giá chỉ nếu như factor costs được xem như yếu tố quyết định nổi trội nhất của lợi thế cạnh tranh quốc gia trong một thế giới ổn định về cơng nghệ, kĩ thuật. Tuy nhiên, lý thuyết của tơi chú trọng đến việc sức ép của thị trường và quá trình đổi mới cĩ thể vượt qua được factor cost do đĩ nếu ta đánh giá thấp vấn đề thì cĩ thể làm chậm lại quá trình nâng cao lợi thế cạnh tranh và làm cho doanh nghiệp giảm đi khả năng sinh tồn trong một thị trường nhạy về
giá cả. Kết quả là làm mất đi khả năng cạnh tranh về lâu dài. Sự “trợ giúp” từ chính phủ
nhằm tháo gỡ áp lực của việc nâng cao và cải tiến đè nặng lên các doanh nghiệp lại trở
thành phản tác dụng.
Nhà nước cĩ tác động quan trọng lên lợi thế cạnh tranh của quốc gia song hiển nhiên vai trị này chỉ là một phần nào đĩ. Nếu chỉ cĩ chính sách nhà nước làm nguồn lực duy nhất của lợi thế cạnh tranh quốc gia thì chính sách nhà nước sẽ thất bại. Chính sách nhà nước chỉ thành cơng trong những ngành đã cĩ sẵn những yếu tố quyết định tiềm ẩn và lúc đĩ các chính sách nhà nước chỉ làm nhiệm vụ củng cố các yếu tốđĩ. Cĩ vẻ như nhà nước chỉ
cĩ thể thúc đẩy lợi ích của việc giành được lợi thế cạnh tranh nhưng thiếu khả năng tạo ra vị thế cạnh tranh đĩ. Chúng ta sẽ quay lại tất cả vấn đề này khi bàn về chính sách nhà nước (chương 12)