Ảnh h−ởng của vi khí hậu nóng

Một phần của tài liệu Bài giảng An toàn Lao Động - P1 (Trang 27 - 28)

Biến đổi về sinh lý: Nhiệt độ da đặc biệt là da trán rất nhảy cảm đối với nhiệt độ không khí bên ngoài. Biến đổi về cảm giác của da trán nh− sau:

28 ữ 290C → cảm giác lạnh; 29 ữ 300C → cảm giác mát;

30 ữ 310C → cảm giác dể chịu; 31,5 ữ 32,50C → cảm giác nóng; 32,5 ữ 33,50C → cảm giác rất nóng; > 33,50C → cảm giác cực nóng.

Thân nhiệt (ở d−ới l−ỡi) nếu thấy tăng thêm 0,3 ữ 10C là cơ thể có sự tích nhiệt. Thân nhiệt ở 38,50C đ−ợc coi là nhiệt báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nóng.

Chuyển hoá nớc: l−ợng n−ớc cần cung cấp hàng ngày cho cơ thể khoảng 2 ữ 3lít (kể cả phần thức ăn). N−ớc thải ra qua thận từ 1ữ1,5 lít, 0,2 lít qua phân, l−ợng còn lại theo mồ hôi và hơi thở để ra ngoài. Nếu nhiệt độ quá cao, cơ thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt độ, l−ợng n−ớc có thể bị mất nhiều (có khi tới 5-7lít) làm cho cơ thể giảm sút trọng l−ợng (0,4ữ4 kg thể trọng sau 8 giờ lao động). Khi thoát mồ hôi cơ thể mất theo muối khoáng: K, Na, Iốt, sắt, các vi tamin C, B1, B2 và các vi tamin PP. Do mất n−ớc nên tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc nhiều để thải l−ợng nhiệt thừa của cơ thể làm cho ng−ời mệt mỏi. Khi ra mồ hôi n−ớc bài tiết qua thận giảm chỉ còn lại 10 - 15 % so với lúc bình th−ờng làm cho chức năng hoạt động của thận bị ảnh h−ởng. Trong n−ớc tiểu xuất hiện anbunin và hồng cầu. Lúc này nếu uống nhiều n−ớc, dịch vị sẽ bị loãng nên mất cảm giác thèm ăn, ăn không ngon, khả năng diệt trùng của dịch vị giảm sút làm đ−ờng ruột dễ bị viêm nhiểm.

Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh th−ờng tăng lên gấp đôi so với lúc bình th−ờng. Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng th−ờng gặp là chứng say nóng và chứng co gật, làm cho con ng−ời bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt l−ng. Thân nhiệt có thể lên cao tới 39 ữ 400C, mạch nhanh, nhịp thở nhanh. Tr−ờng hợp nặng cơ thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nông.

Một phần của tài liệu Bài giảng An toàn Lao Động - P1 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)