Vật liệu th−ờng dùng: Gỗ, kim loại, thạch cao, ximăng, chất dẻo. Chủ yếu là gỗ, kim loại.
Gỗ:−u điểm là rẻ, nhẹ, dễ gia công, nh−ng có nh−ợc điểm là độ bền, cứng kém; dễ tr−ơng, nứt, cong vênh nên gỗ chỉ dùng trong sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, trung bình và làm mẫu lớn. Th−ờng dùng các loại sau: gỗ lim, gụ, sến, mỡ, dẻ, thông, bồ đề, v.v...
Kim loại: có độ bền, cứng, độ nhẵn bóng, độ chính xác bề mặt cao, không bị thấm n−ớc, ít bị cong vênh, thời gian sử dụng lâu hơn, nh−ng kim loại đắt khó gia công nên chỉ sử dụng trong sản xuất hàng khối và hàng loạt. Th−ờng dùng: hợp kim nhôm, gang xám, hợp kim đồng.
Thạch cao: Bền hơn gỗ (làm đ−ợc 1000 lần) nhẹ, dễ chế tạo, dễ cắt gọt. Nh−ng giòn, dễ vỡ, dễ thấm n−ớc. Nên làm những mẫu nhỏ khi làm bằng tay, tiện lợi khi làm mẫu ghép và dùng trong đúc đồ mỹ nghệ (vì dễ sửa).
Ximăng: Bền, cứng hơn thạch cao, chịu va chạm tốt, rẻ, dễ chế tạo, nh−ng nặng tuy không hút n−ớc, khó gọt, sửa nên chỉ dùng làm những mẫu, lõi phức tạp, mẫu lớn, mẫu làm khuôn bằng máy.
3.2.6. Các ph−ơng pháp làm khuôn bằng cát
Trong sản xuất đúc, khuôn đúc đóng một vai trò quan trọng, là một trong những yếu tố quyết định chất l−ợng vật đúc. Th−ờng có tới 50 đến 60% phế phẩm là do khuôn đúc gây ra. Vì vậy phải tuân thủ quy trình công nhgệ làm khuôn chặt chẽ.
Khuôn đúc có 3 loại: khuôn dùng một lần, khuôn bán vĩnh cữu làm bằng vật liệu chịu nóng đ−a sấy ở 600ữ7000C, sau khi lấy vật đúc đem sửa chữa rồi dùng lại đ−ợc một số lần (50ữ200 lần). Khuôn vĩnh cữu làm bằng kim loại dùng trong sản xuất hàng loạt và hàng khối.
a. Các ph−ơng pháp làm khuôn bằng tay